Đọc hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 88)

nước.

-Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi” -Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu tổ quốc, ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước

II. Nâng cao:

B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh tác giả, tranh minh họa  Giáo viên: Tranh tác giả, tranh minh họa  Học sinh: Tóm tắt truyện, soạn bài

C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH: - Tóm tắt, nêu vấn đề, bình giảng - Tóm tắt, nêu vấn đề, bình giảng - Thảo luận, trình bày 1 phút

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A/Ổn định:

B/ Bài cũ: Cảm nhận của em về nhân vật Nhĩ trong “Bến quê” của Nguyễn MinhChâu và những suy ngẫm của anh Châu và những suy ngẫm của anh

C/ Bài mới:

Đặt vấn đề: Từ đoạn thơ của Phạm Tiến Duật hoặc Lâm thị Mỹ Dạ về những cô gái thanh niên xung phong -> giới thiệu đoạn trích “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê

Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

*HĐ1

GV: Em biết gì về tác giả, tác phẩm HS: trình bày

*HĐ2

GV: Cho HS tóm tắt nội dung đoạn

I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm:

- Lê minh Khuê: quê Thanh Hóa, là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lý tinh tế, sắc sảo đặc biệt là tâm lý phụ nữ

- Tác phẩm: Sáng tác năm 1971

trích và đọc vài đoạn HS: Đọc, kể

*HĐ3

GV: Phương thức biểu đạt chính của văn bản? Xác định ngôi kể, nhân vật, nhân vật chính? Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? Tác dụng trong việc chọn vai?

HS: Tìm hiểu, trả lời (Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả biểu hiện thế giới tâm hồn những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực )

GV: Ba cô gái này có điểm chung nào? Nét riêng của từng người? Nhận xét về nghệ thuật?

HS: Thảo luận

*HĐ1

GV: Nhắc lại những nhân vật chính của truyện . Đọc đoạn truyện tự thuật hồi tưởng của nhân vật Phương Định

HS: Đọc

GV: Tác giả thể hiện chân thực tự nhiên sinh động, hãy phân tích tâm lý nhân vật Định ( Nhân vật tự đánh giá mình ở phần đầu truyện , tâm trạng một lần phá bom, cảm xúc trước trận mưa đá)

HS: Thảo luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc phần đầu giới thiệu nhân vật và phần hồi tưởng về thời học sinh của Phương Định

- Kể tóm tắt nội dung đoạn trích

III/ Phân tích:

1/ Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong:

a/ Điểm chung:

- Cùng hoàn cảnh sống, chiến đấu, cùng công việc: nguy hiểm, ác liệt

- Đều là những cô gái Hà Nội có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm, tình đồng đội gắn bó, nhiều mơ ước, hay mơ mộng…

b/ Nét riêng:

- Chị Thao: Từng trải, sợ máu, chăm chép bài hát

- Nho: Thích thêu thùa

- Định: Thích ngắm mình, mơ mộng, thích hát, nhạy cảm

NT: Trần thuật theo ngôi thứ nhất

->Miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật chân thực, sinh động

* Họ là những cô gái có tâm hồn trong sáng, dũng cảm hồn nhiên, lạc quan Hết tiết 1

Tiết 2

2/ Hình ảnh Phương Định:

- Là cô gái khá đẹp, được nhiều người để ý

- Là cô gái nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát

- Yêu mến đồng đội

- Dũng cảm, tự trọng, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc

NT: Ngôn ngữ tự nhiên gắn với khẩu ngữ trẻ trung và có chất trữ tình, câu ngắn, nhịp điệu nhanh-> khẩn trương; đoạn hồi tưởng, nhịp điệu chậm …

*HĐ2

GV: Cảm nhận của em về các nhân vật trong truyện? Nghệ thuật biểu hiện HS: Phát biểu

kháng chiến chống Mỹ

IV/ Tổng kết:

- NT: Sử dụng ngôi kể phù hợp cách miêu tả tâm lý nhân vật

- ND: Tâm hồn trong sáng , tinh thần lạc quan, dũng cảm của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mỹ

E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:

* Luyện tập, củng cố: Thảo luận về nhan đề, ý nghĩa biểu tượng của ngôi sao

* Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị Ôn tập truyện (theo mẫu đã cho) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đánh giá chung về buổi học * Rút kinh nghiệm



( PHẦN TẬP LÀM VĂN) ( Thực hiện công việc của bài 19) ( Thực hiện công việc của bài 19)

Tiết 144 Bài: TRẢ BÀI TẬPLÀM VĂN SỐ 6

Ngày soạn: 2/4

A/ MỤC TIÊU:

I. Chuẩn: Giúp HS:

1.Kiến thức:

-Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc,hiện tượng của đời sống. -Những sự việc,hiện tượng trong thực tế đánh chú ý ở địa phương.

2.Kĩ năng:

-Suy nghĩ ,đánh gía về một hiện tượng ,một sự việc thực tế ở địa phương.

-Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ,kiến nghị của riêng mình.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi sử dụng hàm ý

II. Nâng cao:

B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bài làm của HS và các lỗi mắc phải  Học sinh: Tự chữa lỗi

C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH: Nhận xét, chữa lỗi

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/Ổn định:

2/ Bài cũ: Không

3/ Bài mới:  Đặt vấn đề:  Đặt vấn đề:

Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

*HĐ1:GV: Nhận xét bài làm GV: Nhận xét bài làm *HĐ2 GV: Phát bài HS: Tự chữa lỗi *HĐ3 GV: Gọi HS lập dàn ý HS: Trình bày trên bảng, nhận xét, bổ sung *HĐ4: Cho HS đọc bài khá I/ Nhận xét:

- Có tiến bộ, biết cách làm bài nghị luận về thơ, biết lập luận, biết cách nêu dẫn chứng. Bài viết giàu cảm xúc, nhận định sắc sảo. .Văn viết mạch lạc, trôi chảy. - Vẫn còn một số em chưa xác định đúng thể loại, bài làm còn lan man, chưa khai thác đúng trọng tâm. Chữ viết còn quá cẩu thả

II/ Chữa lỗi:

- Sai diễn đạt - Sai chính tả

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 88)