Cách làmbài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 39)

A/ MỤC TIÊU:

I. Chuẩn: Giúp HS:

1.Kiến thức: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.

2.Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.

3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm đạo đức, thái độ nghiêm túc học tập

II. Nâng cao:

B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ hoặc máy hắt  Giáo viên: Bảng phụ hoặc máy hắt  Học sinh: Xem trước bài

C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH:

- Luyện tập, thực hành

- Động não, thảo luận nhóm

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/Ổn định:

2/ Bài cũ: Trình bày dàn ý một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tởng, đạo lý

3/ Bài mới:  Đặt vấn đề:  Đặt vấn đề:

Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

*HĐ1

GV: Cho HS đọc 10 đề và trả lời câu hỏi SGK

HS: Trả lời

*HĐ2

GV: Cho HS thảo luận các bước làm văn nghị luận ( Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý)

I/ Đề bài nghị luận về một vấn đề tưtưởng, đạo lý: tưởng, đạo lý:

- Giống nhau: đều bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lý

- Đề 1,3,10 thuộc dạng đề có mệnh lệnh

II/ Cách làm bài văn nghị luận về mộtvấn đề tư tưởng, đạo lý vấn đề tư tưởng, đạo lý

HS: Thảo luận, đối chiếu với dàn ý mẫu

* HĐ3

GV: Cho đề bài theo tổ thực hiện các bước làm văn nghị luận

HS: Thảo luận, trình bày trong tổ *HĐ4

GV: Nêu yêu cầu

HS: Trình bày dàn ý trên bảng, các tổ nhận xét, góp ý.

GV: Từ đó em rút ra dàn ý chung cho một bài văn nghị luận tư tưỏng như thế nào?

HS: Đọc ghi nhớ

- Tìm hiểu đề:

+ Nội dung: Lòng biết ơn

+ Kiểu bài : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

+ Dẫn chứng: Thực tế cuộc sống - Tìm ý: Đặt câu hỏi xung quanh vấn đề trên

- Lập dàn ý: (Bảng phụ hoặc máy hắt)

Hết tiết 1

III/Luyện tập:

- Đề bài: Chọn 4 đề trong 10 đề trên - Trình bày dàn ý:

* Ghi nhớ ( SGK)

E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:

* Luyện tập, củng cố: Nhắc lại các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

* Hướng dẫn tự học:Soạn bài “ Mùa xuân nho nhỏ”“Viếng lăng Bác”. Chú ý: Học thuộc lòng bài thơ và tìm hiểu hoàn cảnh ra đời * Đánh giá chung về buổi học:

* Rút kinh nghiệm

Tiết 116 MÙA XUÂN NHO NHỎ

Ngày soạn: 7/2 Thanh Hải A/ MỤC TIÊU:

I. Chuẩn: Giúp HS:

1.Kiến thức:

-Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. - Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.

2.Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.

- Trình bày những suy nghĩ , cảm nhận về một hình ảnh thơ,một khổ thơ.một văn bản thơ.

3.Thái độ: Giáo dục HS thái độ sống tích cực, lý tưởng sống, niềm khao khát được cống hiến, tình yêu thiên nhiên

II. Nâng cao:

Suy nghĩ sáng tạo bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân để đóng góp vào cuộc đời chung

B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Ảnh tác giả. Tranh mùa xuân xứ Huế, đĩa nhạc, ngâm thơ bài thơ, bài giảng điện tử

Học sinh: Soạn bài, học thuộc lòng bài thơ

C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH:

- Đọc, phân tích, nêu vấn đề

- Trực quan, động não, trình bày một phút

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/Ổn định:

2/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Con cò” và nêu tư tưởng,chủ đề của bài thơ

3/ Bài mới:

Đặt vấn đề: Từ đề tài mùa xuân trong thi ca để giới thiệu bài thơ  Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

GV: Em biết gì về nhà thơ Thanh Hải và hoàn cảnh ra đời của bài thơ

HS: phát biểu

*HĐ2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu từ khó, bố cục

*HĐ3

GV: Hình ảnh mùa xuân ở khổ thơ đầu mang ý nghĩa gì? Mùa xuân được tác giả phác họa bằng các chi tiết nào? Em cảm nhận không gian này ở đâu? HS: Thảo luận

GV: Cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên được diễn tả qua hình ảnh nào? Nghệ thuật?

HS: Phát hiện

GV: Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên, tác giả chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước như thế nào? Hình ảnh nào thể hiện điều đó?

HS: Trả lời

GV: Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất nước tác giả suy ngẫm, tâm niệm như thế nào? Hình ảnh nào biểu hiện điều đó? Phân tích ý nghĩa của chúng?

HS: Thảo luận

GV: Liên hệ thơ Tố Hữu “ nếu là con chim…”

*HĐ4

GV: Cảm nhận của em về bài thơ?

- Tác giả: Quê Thừa thiên Huế

- Tác phẩm: 11/ 1980 khi nằn trên giường bệnh

II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục:

1/ Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên: - Không gian:

+Dòng sông xanh

+Bông hoa tím Bức tranh xuân + Tiếng chim hót xứ Huế

=> Chỉ vài nét phác họa gợi không gian khoáng đãng, đầy sức sống

- Cảm xúc của tác giả :

“ từng giọt long lanh” -> giọt mưa xuân, giọt âm thanh ( Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, miêu tả trực tiếp)

=> Niềm say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời

2/ Mùa xuân đất nước:

- Mùa xuân người cầm súng ->chiến đấu - Mùa xuân người ra đồng -> lao động => Hai lực lượng chính của đất nước, vẻ đẹp của 2 nhiệm vụ

- “Lộc non” gắn với họ hay chính họ đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước ( Tả thực và tượng trưng)

* Sức sống của mùa xuân thể hiện trong nhịp điệu hối hả, âm thanh xôn xaovới tương lai đẹp đẽ “ như vì sao lung linh”

3/ Tâm niệm của nhà thơ:

- Khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống + Làm con chim hót

+ làm một nhành hoa + Một nốt trầm xao xuyến

=> Những hình ảnh bé nhỏ, tự nhiên cấu tứ lặp -> niềm tha thiết mong muốn được cống hiến như một lẽ tự nhiên

- Khao khát làm một “ mùa xuân nho nhỏ”- > ước vọng khiêm tốn, bình dị

* Khát vọng sống có ích cho đời thật chân thành và cảm động

HS: Phát biểu III/ Tổng kết:

Ghi nhớ( SGK)

E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:

* Luyện tập, củng cố: Cho HS nghe đĩa bài hát “Mùa xuân nho nhỏ” * Hướng dẫn tự học: Soạn bài “Viếng lăng Bác”

* Đánh giá chung về buổi học: Lớp học sôi nổi HS tích cực phát biểu * Rút kinh nghiệm: phân bố thời gian

Tiết 117 Bài: VIẾNG LĂNG BÁC

Ngày soạn: 13/2 Viễn Phương A/ MỤC TIÊU: A/ MỤC TIÊU:

I. Chuẩn: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một con người từ miền Nam ra viếng lăng Bác.

- Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ,giọng điệu của bài thơ.

2.Kĩ năng:

- Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tình.

- Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ,một khổ thơ,một tác phẩm thơ.

3.Thái độ: Tự nhận thức được vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu

II. Nâng cao:

So sánh điểm giống nhau về ý nghĩa hình tượng thơ và tâm niệm của Viễn Phương và Thanh Hải

B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh họa lăng Bác,bài giảng điện tử  Học sinh: Học thuộc lòng bài thơ, soạn bài

C/PHƯƠNG PHÁP&KTDH:

- Đọc, phân tích, bình giảng, nêu vấn đề - Động não, thảo luận nhóm

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/Ổn định:

2/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ của Thanh Hải và phân tích một hình ảnh thơmà em thích nhất mà em thích nhất

3/ Bài mới:

Đặt vấn đề: Bài “Viếng lăng Bác” được viết trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh được hoàn thành sau ngày

miền Nam thống nhất. Hòa trong dòng người từ miền Nam thực hiện chuyến hành hương ra thăm lăng bác, tác giả ghi lại những cảm xúc chân thật của mình  Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA

GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

*HĐ1GV: Em biết gì về tác giả và GV: Em biết gì về tác giả và bài thơ? HS: Phát biểu *HĐ2 GV Hướng dẫn cách đọc thể hiện cảm xúc. Bài thơ được viết theo mạch cảm xúc nào?

HS: Đọc, nhận xét

*HĐ3

GV: Cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong cách xưng hô như thế nào? (Liên hệ cách xưng hô của các nhà thơ khác)

HS: Thảo luận

GV: Ấn tượng đầu tiên của tác giả khi đến lăng Bác là gì? Cách tả có gì đáng chú ý? Nghệ thuật?

HS: Phát hiện, phân tích GV:Theo em Bác Hồ được nói đến thông qua những hình ảnh nào? Tìm hiểu nghệ thuật? Phân tích cảm xúc của tác giả?

HS: Thảo luận nhóm

GV: Tâm trạng của nhà thơ thể hiện trong đoạn cuối như thế nào?

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 39)