Nâng cao: Ý thức về quan niệm sống, trách nhiệm của cá nhân đối với gia đình, quê hương

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 55)

- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.

2.Kĩ năng:

-Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình.

-Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh,gợi cảm của thơ ca miền núi. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương niềm tự hào về quê hương, gia đình

II. Nâng cao: Ý thức về quan niệm sống, trách nhiệm của cá nhân đối với gia đình,quê hương quê hương

B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Soạn bài, tìm hiểu cách diễn tả của người dân tộc  Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ chú thích

C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH:

- Đọc, phân tích, nêu vấn đề - Thuyết giảng, hỏi- đáp

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/Ổn định:

3/ Bài mới: Đề tài về tình mẫu tử khá quen thuộc trong thi ca . Hôm nay chúngta sẽ làm quen với một nhà thơ miền núi với đề tài về tình cha con qua bài thơ ta sẽ làm quen với một nhà thơ miền núi với đề tài về tình cha con qua bài thơ “ Nói với con”

Đặt vấn đề:  Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

*HĐ1GV: Em biết gì về tác giả và tác phẩm GV: Em biết gì về tác giả và tác phẩm HS: Phát biểu *HĐ2 GV: Gọi HS đọc, tìm bố cục *HĐ3

GV:Đọc 4 câu đầu và cho biết con trưởng thành trong vòng tay cha mẹ như thế nào? HS: Phát hiện GV: Nhận xét cách diễn đạt, dùng từ ngữ? HS: Nhận xét: cách nói cụ thể, mộc mạc. chân tình

GV: Ngoài tình cảm gia đình con còn đón nhận những tình cảm nào nữa?Phân tích những hình ảnh thơ độc đáo” Đan lờ…Câu hát” ?

HS: Thảo luận

GV: Người cha dựa vào những cơ sở nào để dặn dò con? Nhận xét những lý lẽ đưa ra? Tìm dẫn chứng?

HS: Thảo luận nhóm

GV: Tìm hiểu những cảm xúc cụ thể, cách nói dùng điệp ngữ “ người đồng mình” cách nói hình ảnh có tác dụng gì?

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 55)