-Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
-Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương bè bạn, thương yêu con người, thông cảm chia sẻ với nỗi bất hạnh của người khác.Trân trọng tình cảm gia đình.
II. Nâng cao:
B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh tác giả tác phẩm Học sinh: Soạn bài, nắm nội dung truyện
C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH:
Diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/Ổn định:
2/ Bài cũ: . Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Rô-bin-xơn” trên hoang đảo? Qua nhân vật này em học tập được điều gì? đảo? Qua nhân vật này em học tập được điều gì?
3/ Bài mới: Triển khai bài: Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
*HĐ1
GV: hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét.
GV: Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm.
*HĐ2
GV: cho học sinh đọc câu 1 và chia đoạn?
HS: trả lời
*HĐ3
GV cho học sinh thảo luận nhóm câu 2, học
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Tác giả: - Tác phẩm:
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục:
Bố cục:
+ Đoạn 1:”Từ đầu … chỉ khóc hoài”. Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông.
+ Đoạn 2: “Tiếp theo … một ông bố”. Xi-mông gặp bác thợ rèn Phi-líp. + Đoạn 3: “Tiếp theo …bỏ đi rất
sinh trình bày, nhận xét.
- Vì sao Xi-mông lại đau đớn?
- Nỗi đau ấy được tác giả khắc hoạ như thế nào qua những ý nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em trong truyện?
HS: Em bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết vì nỗi buồn không có bố.
+ Cảnh vật đẹp, em nghĩ đến đồ chơi, đến gia nhà, đến mẹ.
+ Em khóc rất nhiều, nói không nên lời.
GV: Cảm nhận của em về Xi mông
HS: trình bày 1 phút
*HĐ4
GV: cho học sinh thảo luận nhóm câu 3
HS: trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
+ Chị là cô gái có một thời lầm lỡ,là người phụ nữ đức hạnh chẳng qua bị lừa dối.
+ Chị rất đau đớn khi nghe đứa con bị đánh vì tội không có bố, bất ngờ khi nghe con gọi bác Phi-líp là bố.
GV: Nêu diễn biến tâm trạng của bác Phi- líp qua các giai đoạn?
HS: trình bày
+ Là người thợ cao lớn, râu tóc đen quăn, vẻ mặt nhân hậu, làm thợ rèn. Cứu và đưa Xi-mông về nhà.
+ Ban đầu bác có ý nghĩ đùa cợt với chị Blăng-sốt.
+ Khi gặp chị, ý nghĩ kia không còn nữa, + Vì thương Xi-mông, vì cảm mến chị, bác vui lòng nhận làm bố của Xi-mông.
GV: Em có nhận xét gì về nhận vật Phi Líp?
nhanh”.
Bác Phi-líp đưa xi-mông về nhà. + Đoạn 4: “Phần còn lại”.
Ngày hôm sau ở trường.
III/ Phân tích:
1/ Nhân vật Xi-mông:
- Là đứa bé 7, 8 tuổi da xanh xao nhưng sạch sẽ, tính tình nhút nhát gần như vụng dại.
- Là đứa trẻ không có bố. -Thường bị bạn bè trêu chọc.
- Em định nhảy xuống sông cho chết đuối.
* Xi mông là em bé đáng thương, hôn nhiên , nhạy cảm
Hết tiết 1
2/ Nhân vật chị Blăng-sốt:
- Là một người phụ nữ đẹp, đức hạnh. - Chị bị lầm lỡ khiến Xi-mông trở thành đứa con không bố.
- Chị đau khổ, sống lặng lẽ.
- Chị là người nghiêm nghị, đứng đắn. - Thái độ với người lạ nghiêm túc. - Khi nghe tin con bị đánh vì tội không có bố, chị đau đơn vô cùng.
- Bất ngờ khi Xi-mông nhận bác Phi-líp là bố.
4/ Nhân vật bác thợ rèn Phi-líp:
- Là người nhân hậu, cứu Xi-mông thoát chết.
- Ý nghĩ xấu tan biến khi nhì thấy chị Blăng-sốt.
- Nhận xi-mông làm con. -> Bác Phi-líp là người tốt.