B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chân dung tác giả; tư liệu, bài giảng điện tử Học sinh: Học thuộc lòng bài thơ, soạn bài
C/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH: Đọc, phân tích, nêu vấn đề, bình giảng
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/Ổn định:
2/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” và cho biết cảm nhận củaem về bài thơ này em về bài thơ này
3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
GV: Em biết gì về tác giả và tác phẩm? HS: Phát biểu
*HĐ2
GV: Gọi HS đọc, chú ý tâm trạng ngỡ ngàng của tác giả ? Thể thơ? PTBĐ?
*HĐ3
GV: Những từ ngữ hình ảnh nào diễn tả sự chuyển mùa trong khổ 1
HS: Phát hiện
GV: Phân tích giá trị gợi cảm của những chi tiết ấy? Tác giả đặc biệt chú trọng vào hình ảnh nào?
HS: Phát hiện
GV: Hình ảnh thơ nào độc đáo nhất ? Giải thích từ “chùng chình” Nhận xét về từ “phả”, có thể thay từ khác không?Từ “ bỗng , hình như thể hiện điều gì?Thái độ của tác giả
Nội dung khổ 1? HS: Thảo luận
GV: Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian được miêu tả qua những hình ảnh nào ? GV: Em có nhận xét gì về cách cảm nhận miêu tả thiên nhiên của Hữu Thỉnh Tìm một số câu thơ cũng miêu tả sự chuyển mùa?
HS: Phát biểu
GV: Bố sung “ Đã nghe rét buốt luồn trong lá”( XD) “ Mùa thu mới”( TH)
- Hữu Thỉnh: nhà thơ viết nhiều, viết hay về cuộc sống và con người ở nông thôn về mùa thu
Phong cách: Những cảm xúc nhẹ nhàng, trong trẻo về đất trời, niềm bâng khuâng, vấn vương về chuyển biến của thiên nhiên
- Bài thơ: sáng tác gần cuối năm 1977 in lần đầu tiên trên báo văn nghệ
II/ Đọc, tìm hiểu văn bản: 1/Đọc
2/ Thể thơ:
3/Phương thức biểu đạt: 4/Phân tích:
*Khổ 1 :Cảm nhận nhạy bén bất ngờ khi sang Thu
- Hình ảnh: +Hương ổi +Gió se + Sương chùng chình qua ngõ => Thu về -> Cảm nhận bằng tất cả các giác quan - Từ ngữ: Bỗng , phả, hình như…->. (TPTình thái )
- Thái độ ngạc nhiên, bối rối trước sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu
*Khổ 2: Cảm xúc dâng tràn
+Sông dềnh dàng ( chậm chạp, thong thả)
+Chim vội vã -> Đối
+ Mây mùa Hạ vắt nửa mình sang Thu -> bất ngờ, sáng tạo độc đáo
* Cảm nhận tinh tế, độc đáo, lãng mạn, từ láy gợi cảm giác, nhân hóa, đối… ->miêu tả sự chuyển mùa của thiên nhiên của đất trời
* Khổ 3: Thời tiết sang thu, hồn người sang Thu
GV: Những hiện tượng nào được nhắc đến trong khổ thơ cuối? Có một hình ảnh không cùng trường liên tưởng ? GV:Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ cuối ?
GV: Đặt tiêu đề cho khổ thơ cuối? HS: Thảo luận nhóm
*HĐ4
GV: Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật bài thơ ?
HS: HS thảo luận
*HĐ5: Cho HS xem tranh
+ Nắng: Vẫn còn +Mưa: vơi dần + Sấm : bớt bất ngờ
-> Những hiện tượng thiên nhiên có sự thay đổi
+ Hàng cây đứng tuổi ( Hình ảnh ẩn dụ)-> Những người từng trải
=> Hai câu thơ cuối mang hai tầng ngữ nghĩa, vừa mang giá trị tả thực, nhân hóa vừa giàu chất suy ngẫm
*Con người từng trải sẽ không sợ bất kỳ một tác động nào của ngoại cảnh, của cuộc đời
IV/ Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK)
V/ Luyện tập:
- Nhìn hình ảnh đoán câu thơ
- Kể tên một số bài thơ về mùa thu
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố: HĐ5
* Hướng dẫn tự học: Soạn bài “ Nói với con”.Viết bài văn ngắn diễn tả tâm trạng của Hữu Thỉnh khi giao mùa
* Đánh giá chung về buổi học: * Rút kinh nghiệm
Tiết 122 Bài: NÓI VỚI CON Ngày soạn: 1/3 Y Phương Ngày soạn: 1/3 Y Phương
A/ MỤC TIÊU:
I. Chuẩn: Giúp HS:
1.Kiến thức:
-Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.
-Tình yêu và tự hào về vẻ đẹp ,sức sống mãnh liệt của quê hương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.
2.Kĩ năng: