HS: Phát biểu, đọc ghi nhớ
GV: Sử dụng hàm ý có tác dụng gì?Cho ví dụ ( “Đã bấy lâu nay bác tới nhà. Trẻ thời đi vắng chợ thời xa…”- NK)
HS: Trả lời . Tìm ví dụ
*HĐ2
GV: Chia nhóm thảo luận các bài tập HS: Đại diện nhóm trình bày
I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàmý: ý:
* Ví dụ 1: “ Về đoạn văn trong Lặng lẽ Sa Pa”
- Câu nói của anh thanh niên hàm ý thời gian trôi nhanh quá trong cuộc chia tay. Anh muốn nói thêm rằng “ Anh rất tiếc” nhưng lại ngại ngùng muốn che dấu tình cảm -> Hàm ý
- Câu thứ hai không có ẩn ý -> nghĩa tường minh
* Ví dụ 2:
“ Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá”…
=> Thông báo : Nhà họa sĩ lão thành chưa kịp uống nước chè -> hàm ý (thông báo nhiều hơn điều muốn nói )
* Ghi nhớ (SGK)
II/ Luyện tập:
BT1: Nhà họa sĩ tặc lưỡi…”-> dùng hình ảnh diễn đạt ngôn ngữ nghệ thuật( chưa muốn chia tay…)
BT2: Những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái:
- Mặt đỏ ửng ( ngượng)
- Nhận lại chiếc khăn ( không tránh được)
- Quay vội đi ( quá ngượng) => Sự bối rối vụng về của cô gái BT3
“Cơm chín rồi” => Ông vô ăn cơm đi BT4: Không chứa hàm ý
* Luyện tập, củng cố: Rút ra đựoc điều gì về cách nói hàm ý ( Phải được người nghe nhận thấy; nói bị ngắt lời, chưa hết nội dung không phải là hàm ý )
* Hướng dẫn tự học: : - Sưu tầm 3 ví dụ có hàm ý