Cách làmbài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 63)

tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? HS: Trả lời, rút ra ghi nhớ

I/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

* Ví dụ: SGK *Nhận xét:

- Nội dung nghị luận:

- Yêu cầu: Phân tích, cảm nhận, cảm nghĩ… - Đối tượng: + Hình tượng thơ +Một đoạn thơ +Cả bài thơ => Phong phú, đa dạng

II/ Cách làm bài văn nghị luận về mộtđoạn thơ, bài thơ: đoạn thơ, bài thơ:

* Văn bản :

1/ Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Nội dung: Tình yêu quê hương của Tế Hanh trong “ Quê hương”

- Yêu cầu: Phân tích cả bài thơ 2/ Lập dàn ý:

- Mở bài: Từ đầu…rực rỡ”

+ Cảm xúc về đề tài quê hương trong thơ Tế Hanh

+ Giới thiệu tác phẩm bàn luận “Quê hương”

- Thân bài: Tiếp…tâm hồn thiết tha, thành thực của Tế Hanh”

+ Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi trong ký ức thật sinh động: Hình ảnh con thuyền. nhận xét lời thơ,từ ngữ, cảm nhận về cánh buồm -> tình cảm thiêng liêng trìu mến + Cảnh ồn ào đáng yêu khi đón chào

* HĐ2

GV: Nêu yêu cầu bài tập và chia nhóm:

Nhóm 1: tìm hiểu đề ; nhóm 2: mở bài, kết bài; nhóm 3: thân bài

HS: Thảo luận nhóm, trình bày

thành quả lao động : Nhận xét âm điệu và so sánh

+ Hình ảnh con người với những câu thơ tinh tế: nhận xét con người: bức tượng đài mang hương vị quê hương

- Kết bài:

+ Đánh giá khái quát, khẳng định + Tác dụng:

* Ghi nhớ (SGK)

II/ Luyện tập:

Lập dàn ý phân tích bài thơ “Sang Thu”

E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:

* Luyện tập, củng cố: Nắm vững cách làm nghị luận về đoạn thơ, bài thơ * Hướng dẫn tự học: Tập viết hoàn chỉnh bài văn

Soạn bài “Mây và sóng”

* Đánh giá chung về buổi học: * Rút kinh nghiệm

Tiết 126 Bài: MÂY VÀ SÓNG

Ngày soạn: 11/3 Ta Go

A/ MỤC TIÊU:

I. Chuẩn: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”.

- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.

2.Kĩ năng:

Một phần của tài liệu GA NV9 tap III chuan (Trang 63)