Những hạn chế, bất cập và nguy n nhân

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 86)

3.2.2.1. NhLng hMn chế

Bên c nh những kết quả tích cực, hoạt ñộng bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cũng ñã bộc lộ những hạn chế và bất cập nhất ñịnh.

* Thực tiễn ñội ngũ TP, Hội thẩm còn nhiều bất cập

Số lượng các chức danh tư pháp của chúng ta hiện nay còn thiếu nhiềụ Ví dụ: Theo số liệu tại báo cáo tổng kết năm 2010 của Toà án nhân dân Tối cao thì tính ñến hết năm 2010, ngành Tòa án ñã có 4.680 thẩm phán các cấp, so với số lượng Thẩm phán các cấp ñược Uỷ ban thường vụ Quốc Hội qui

ñịnh thì toàn ngành Toà án còn thiếu 756 Thẩm phán (10 Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, 98 Thẩm phán Toà án nhân dân cấp Tỉnh, 648 Thẩm phán Toà án nhân dân cấp Huyện); phân tích và tính toán theo Dự thảo ñề án Mô hình cơ quan ñiều tra cấp huyện và ñổi mới hệ thống cơ quan ñiều tra trong Công an nhân dân phù hợp với mô hình tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử của Đảng ủy Công an Trung ương thì sau năm 2009, cơ quan ñiều tra cấp huyện cần ñược bổ sung ít nhất 6.870 Điều tra viên thì lực lượng này mới ñủ ñảm ñương nhiệm vụñiều tra [72, tr.10,13,14,17].

Tính ñến năm 2013, cả nước có 6155 thẩm phán (phụ lục 1). Trình ñộ và năng lực của các thầm phán hiện nay 100% có trình ñộĐại học Luật hoặc tương

ñương. Theo ñánh giá hàng năm thì số TP hoàn thành nhiệm vụ chiếm trên 90%. Mặc dù số lượng và chất lượng TP ñược nâng lên một bước cơ bản so với trước

ñây, nhưng so với yêu cầu thực tế thì có thể nói là thực trạng ñội ngũ TP hiện nay vẫn còn hạn chế về chất lượng và số lượng. Điều ñó thể hiện ở chỗ, theo sự

phân bổ của Nhà nước thì số lượng TP TANDTC là 120 thẩm phán, nhưng hiện nay mới có 108 TP; TAND cấp tỉnh là 1170 TP trung cấp và TAND cấp huyện là 4865 TP trung cấp và sơ cấp. Như vậy, theo phân bổ số lượng TP của cả nước, thực tế cho thấy còn thiếu một số lượng ñáng kểñội ngũ TP các cấp.

Về chất lượng, vẫn có những TP không hoàn thành nhiệm vụ dẫn ñến việc vẫn còn những TP vẫn chưa ñược tái bổ nhiệm, thậm chí có những TP còn bị truy tố trước pháp luật (Trong năm 2009, Chánh án TANDTC cũng quyết ñịnh chưa tái bổ nhiệm ñối với 42 TP TAND ñịa phương với các lý do

như số lượng án bị hủy quá 1,16% và bị sửa quá 4,2% do lỗi chủ quan của TP thì ñơn vịñó không ñược xét thi ñua và TP ñó sẽ phải làm bản kiểm ñiểm và cũng không ñược bình xét thi ñuạ Trong nhiệm kỳ 5 năm, TP nào bị sửa, hủy án quá tỷ lệ theo quy ñịnh hoặc cho bị cáo hưởng án treo không ñúng gây dư

luận không tốt tại ñịa phương thì TP ñó sẽ không ñược tái bổ nhiệm..

Có thể nói, ñội ngũ TP các cấp chưa ñược chuẩn bị ñầy ñủ về kỹ năng xét xử theo yêu cầu cải cách tư pháp, chưa kịp thời ñổi mới tư duy và phương pháp công tác nên việc hoạt ñộng xét xử tại phiên toà vẫn theo “nếp cũ”. Mặt khác, do cơ chế làm việc (giữa lãnh ñạo Toà án và TP, giữa Toà án cấp trên và Toà án cấp dưới); sự hạn chế về trình ñộ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của ñội ngũ TP nên nguyên tắc “TP xét xử ñộc lập và chủ tuân theo pháp luật” chưa có tính khả thi cao trên thực tế. Thủ tục xét xử tại phiên toà chưa thực sựñổi mới mà vẫn chủ yếu vẫn do HĐXX (Chủ toạ phiên toà) thực hiện nên chưa phát huy ñược vai trò tích cực, chủñộng của KSV, Luật sư trong xét hỏi và tranh luận ñể làm sáng tỏ các tình tiết, các chứng cứ, tài liệu về vụ án. HĐXX, KSV, Luật sư còn lúng túng trong việc xác ñịnh phạm vi, giới hạn và các nội dung cần xét hỏi của mình. Việc xét hỏi thường dàn trải, chưa tập trung vào các tình tiết của vụ án mà các chứng cứ chưa ñầy ñủ hoặc mâu thuẫn.Việc công bố các tài liệu, chứng cứ không phù hợp với thời ñiểm xét hỏị Trong nhiều vụ án, do KSV, Luật sư không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, không bám sát diễn biến tại phiên toà hoặc kỹ năng tranh tụng hạn chế nên tuy thời gian kéo dài nhưng chất lượng luận tội và bào chữa không cao, việc tranh luận, ñối ñáp không

ñi vào các vấn ñề cần giải quyết trong vụ án, v.v. Nhiều TP chủ toạ còn lúng túng trong ñiều khiển quá trình tranh luận, ñối ñáp của các bên, nhất là ñối với các vụ án ñông bị cáo và nhiều Luật sư tham gia: ngắt lời thì sợ các bên phản ñối hoặc bị cho là không bảo ñảm dân chủ, bình ñẳng tại phiên toà.

Tổng số Hội thẩm nhân dân của các TAND ñịa phương (nhiệm kỳ 2011 - 2016) hiện có 15.630 người, trong ñó Hội thẩm nhân dân cấp tỉnh là 1.771 người và Hội thẩm nhân dân cấp huyện là 13.859 ngườị Về chất lượng, Hội thẩm nhân dân có trình ñộ cử nhân luật là 2.887 người (chiếm 18,5%); cử

nhân chuyên ngành khác là 8.253 người (chiếm 52,8%); còn lại 4.490 người có trình ñộ dưới ñại học (chiếm 28,7%). Hội thẩm quân nhân (nhiệm kỳ 2009

- 2014) có 398 người, trong ñó Hội thẩm quân nhân TA quân sự cấp quân khu là 136 người và Hội thẩm quân nhân TA quân sự khu vực là 262 ngườị Về

chất lượng, Hội thẩm quân nhân có trình ñộ cử nhân luật là 68 người (chiếm 17%); cử nhân chuyên ngành khác là 330 người (chiếm 83%).

Theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành, Toà án xét xử tập thể và quyết

ñịnh theo ña số. Trong khi ñó số lượng Hội thẩm luôn chiếm ña số là 2 Hội thẩm và 1 Thẩm phán hoặc 3 Hội thẩm và 2 Thẩm phán trong thành phần HĐXX sơ thẩm. Vì vậy, chất lượng của các phán quyết của HĐXX lại phụ

thuộc chủ yếu vào các Hội thẩm không chuyên nghiệp và các phán quyết ñó trong mọi vụ án không thể bảo ñảm ñều ñúng pháp luật. Đây cũng là một bất cập cần ñược khắc phục theo hướng quy ñịnh số lượng TP chuyên nghiệp chiếm ña số trong thành phần HĐXX.

Theo quy ñịnh của Hiến pháp và pháp luật thì Hội thẩm ngang quyền với TP-Chủ tọa phiên tòạ Tuy nhiên trên thực thế, việc Hội thẩm thực hiện ñúng nhiệm vụ mà pháp luật quy ñịnh là rất ít. Hội thẩm còn ỷ lại vào Chủ tọa phiên tòa, chưa thực sự có tư duy ñộc lập ñểñưa ra ý kiến trên quan ñiểm cá nhân. Trong nhận ñịnh của HĐXX khi tuyên án, phần nhiều chưa thể hiện quan ñiểm ñúng sai của HĐXX về những vấn ñề các bên ñưa ra tranh luận, chưa thể hiện ñược việc chấp nhận hay bác bỏ quan ñiểm như thế nào trong từng vấn ñề mà các bên ñưa ra những quan ñiểm khác nhaụ

Năng lực ñội ngũ Điều tra viên, Thẩm phán, Kiểm sát viên và Luật sư

của chúng ta nhìn chung vẫn còn nhiều tồn tại ñáng lo ngại, tỷ lệñạt trình ñộ ñào tạo cơ bản chưa cao (ñến năm 2009 còn 5% thẩm phán cấp tỉnh và cấp huyện chưa ñạt trình ñộ cử nhân [39, tr.132]; 7,5% số cán bộ làm chuyên môn nghiệp vụ

kiểm sát chưa có trình ñộ Cử nhân luật hoặc Cao ñẳng kiểm sát [1, tr.5-6]; Các luật sư có trình ñộ Cử nhân luật thì có khoảng một nửa số Luật sư có bằng Cử

nhân luật tại chức hoặc chưa ñược ñào tạo bài bản về kỹ năng hành nghề [39, tr.135]; Kinh nghiệm tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng của ñội ngũ này còn chưa ñáp ứng ñược với yêu cầu tranh tụng.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)