.M rộng và t ng cường hợp tác quốc tế trong hoạt ñộng xét xử vụ án hình sự

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 149)

- Hội ñồ ng nhân dân

4.2.9 .M rộng và t ng cường hợp tác quốc tế trong hoạt ñộng xét xử vụ án hình sự

vụ án hình sự

- Kinh nghiệm lập pháp

Mỗi quốc gia khác nhau có các thủ tục tố tụng khác nhau mang yếu tố ñặc trưng cũng như truyền thống của mình. Tuy nhiên, trong xã hội dân chủ, tiến bộ hiện nay, nguyên tắc hai cấp xét xử ñược thực hiện ở tuyệt ñại ña số

các nước trên thế giớị Theo nguyên tắc này, bản án, quyết ñịnh sơ thẩm bị

các bên tham gia tố tụng có quyền và lợi ích liên quan kháng cáo, hoặc bị

VKS kháng nghị trong thời hạn luật ñịnh thì phải ñược xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm. Thế nhưng, là phiên tòa lần ñầu xem xét và quyết ñịnh về toàn bộ

vụ án, phiên tòa sơ thẩm thể hiện ñầy ñủ nhất các yếu tốñặc trưng của phiên tòạ Ngoài ra, tùy theo tổ chức của hệ thống tư pháp, ở các nước còn có các phiên tòa khác như phiên tòa giám ñốc thẩm, phiên tòa tái thẩm, phiên tòa phá án, nhưng

ñây là các thủ tục ñặc biệt, nên những phiên tòa này cũng mang yếu tốñặc biệt, không thể thực hiện ñầy ñủ các yếu tốñặc trưng của một phiên tòạ

Với vai trò cực kỳ quan trọng như vậy, việc nâng cao chất lượng phiên tòa luôn luôn là một nhu cầu, một ñòi hỏi cấp thiết khách quan. Việc nghiên cứu hoàn thiện các quy ñịnh của pháp luật tố tụng phải lấy thủ tục tại phiên tòa là tâm ñiểm. Việc nghiên cứu xây dựng một hệ thống tố tụng tranh tụng hay hệ thống tố tụng khác có các yếu tố tranh tụng phải ñược xuất phát trước tiên từ vấn ñề tranh tụng tại phiên tòạ

- Kinh nghiệm tranh tụng trong xét xử

Trên thế giới có 03 mô hình tranh tụng lớn là: Mô hình tranh tụng (Adversarial Model); Mô hình thẩm vấn (Inquisitorial Model); Mô hình pha trộn (Mixed Model).

Về mô hình tố tụng tranh tụng: Tố tụng ñược thực hiện bởi Nhà nước mà vai trò trung tâm là TP. Diễn ra nhanh chóng và ñỡ tốn kém, ưu ñiểm ñược thừa nhận rộng rãị

Trong chừng mực nào ñó, sẽ tốt hơn cho hoạt ñộng phòng chống tội phạm, giữ gìn an toàn xã hộị

Các quy tắc về chứng cứ, loại trừ chứng cứ, kỹ thuật nghề nghiệp nhìn chung trong tố tụng thẩm cứu ít phức tạp hơn khi so sánh với tố tụng tranh tụng.

Tố tụng thẩm cứu hiện nay ở các quốc gia Châu Âu cũng là hệ thống bảo vệ tốt quyền con người như: Pháp, Đức, Italiạ

Về mô hình tố tụng: các quốc gia áp dụng tố tụng tranh tụng như: Anh, Mỹ, Austalia, v.v.

Mô hình tranh tụng có một quy trình tố tụng ñặc biệt là trong giai ñoạn xét xử thể hiện tính công bằng caọ Với sự công bằng của quy trình tố tụng mô hình tranh tụng thể hiện ở mức ñộ cao hơn sự tôn trọng quyền cơ bản của công dân.

Ở Việt Nam hiện ñang trên tiến trình hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. Hiện tại có thể thấy rằng mô hình tố tụng hình sự ở Việt Nam là mô hình pha trộn vì căn cứ lịch sử, lịch sử hình thành và phát triển tố tụng hình sự. Căn cứ

vào luật thực ñịnh, phân tích quy ñịnh của BLTTHS 1988 và BLTTHS năm 2003 có thể dễ dàng nhận thấy những dấu hiệu ñặc trưng của mô hình pha trộn.

Tình hình tội phạm hiện nay hết sức phức tạp, xuất hiện nhiều tổ chức tội phạm xuyên quốc gia, thủ ñoạn phạm tội cũng hết sức tinh vi, áp lực công việc ngày một cao, số lượng TP còn thiếụ Đúng như Chánh án TANDTC Trương Hòa Bình ñã nói: “Có làm việc hết công suất ngày ñêm cũng chỉ giải quyết ñược 1/3 công việc”. Trong ñó, theo quy ñịnh tại Điều 10 của BLTTHS “trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan THTT. Bị can, bị

cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội”. Như vậy, ngoài chức năng xét xử, TP còn phải có cả nghĩa vụ chứng minh vụ án, ñây cũng là một thử thách ñối với người TP, nếu không cẩn trọng, thiếu trách nhiệm thì người TP có thể ra những quyết ñịnh chủ quan khi phán quyết về tội danh và hình phạt. Đây cũng là thử thách không nhỏñối với người TP. Việc gia nhập WTO của Việt Nam tuy mang ñến nhiều cơ hội cho chúng ta nhưng cũng xuất hiện nhiều nhóm tội phạm là người nước ngoài, các tranh chấp thương mại, các vụ án dân sự, hôn nhân gia ñình có yếu tố nước ngoài

sẽ ngày một gia tăng. Trong khi ñó, cũng phải thừa nhận ñội ngũ TP hiện nay chưa thông hiểu pháp luật quốc tế, yếu kỹ năng xét xử, thiếu về ngoại ngữ. Để khắc phục tình trạng này là một thử thách lớn ñối với ñội ngũ TP ở

Việt Nam hiện naỵ

Tiếp tục khẳng ñịnh hợp tác quốc tế là một phần của BLTTHS và hoàn thiện chế ñịnh hợp tác quốc tếñể ñiều chỉnh trình tự, thủ tục thực hiện các tương trợ tư pháp hình sự như: thu thập chứng cứ, công nhận giá trị chứng cứ, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền tố tụng Việt Nam trong việc thực hiện tương trợ tư pháp và hợp tác với các cơ quan tư pháp nước ngoài ñể

giải quyết các vụ án hình sự có yếu tố nước ngoài

Cần mở rộng phạm vi áp dụng theo hướng hợp tác quốc tế không chỉ áp dụng giữa Việt Nam với các nước mà còn có thể áp dụng giữa Việt Nam với các tổ chức và TA hình sự quốc tế.

Với tư cách là ñạo luật gốc, BLTTHS cần tiếp tục giành một phần quy

ñịnh về hợp tác quốc tế trong TTHS; ñồng thời, ñể ñáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp cần hoàn thiện chếñịnh hợp tác quốc tế trong TTHS, tạo cơ sở pháp lý cho HĐTT thực hiện các tương trợ tư pháp hình sự, cũng như tạo nền tảng pháp lý cho việc ñàm phán, ký kết các hiệp ñịnh tương trợ tư pháp sau nàỵ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự là một nguyên tắc quan trọng trong TTHS Việt Nam. Trong bối cảnh cải cách tư pháp ñáp

ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng TTHS cần ñược nghiên cứu và vận dụng có hiệu quả trong thực tiễn ñể bảo ñảm tính khách quan và dân chủ trong các hoạt ñộng của các cơ

quan Tư pháp nói chung và hoạt ñộng xét xử của Toà án nói riêng. Xuất phát từ yêu cầu ñó, sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS, luận án tập trung phân tích nội dung bảo ñảm nguyên tắc trong pháp luật TTHS Việt Nam; từñó ñánh giá thực trạng vận dụng bảo ñảm nguyên tắc trong thực tiễn hoạt ñộng xét xử. Từ những ñánh giá thực trạng với thành tựu và hạn chế của nguyên tắc, luận án ñã nêu ra những vấn ñề có tính chất tình huống ñang ñặt ra trong bối cảnh hiện naỵ Đây chính là cơ sở ñể luận án ñề xuất các quan ñiểm và giải pháp tiếp tục bảo ñảm nguyên tắc

tranh tụng trong TTHS. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tình hình ở chương 2 và chương 3, ñể bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ

thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam cần quán triệt các quan ñiểm và thực hiện ñồng bộ các giải pháp sau ñây:

Về quan ñiểm: Việc cân nhắc áp dụng một số yếu tố tranh tụng ñể hoàn thiện mô hình tố tụng hiện hành của Việt Nam cần ñược thực hiện trên một số

quan ñiểm sau ñâỵ

Thứ nhất, hoàn thiện mô hình tố tụng cần ñược thực hiện trên cơ sở giữ

nền tảng của mô hình tố tụng thẩm vấn hiện tạị

Thứ hai, việc quyết ñịnh vận dụng yếu tố tranh tụng nào phải dựa trước tiên vào ñiều kiện ñặc thù của TTHS Việt Nam.

Thứ ba, cần học hỏi kinh nghiệm các nước có mô hình tố tụng thẩm vấn trong việc áp dụng các yếu tố tranh tụng.

Thứ tư, ñể áp dụng nguyên tắc tranh tụng cần phải có cái nhìn toàn diện trên mô hình tố tụng.

Về giải pháp: ñể bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ

thẩm vụ án hình sự, cần thực hiện một cách ñồng bộ hệ thống các giải pháp sau:

Một là, thống nhất và nâng cao ý thức pháp luật về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS ở Việt Nam.

Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật TTHS hiện hành về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sựở Việt Nam.

Ba là, ñề xuất hoàn thiện mô hình TTHS nhằm bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Bhn là, xây dựng ñội ngũ cán bộ nằm bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Năm là, hoàn thiện các thiết chế bổ trợ tư pháp.

KẾT LUẬN

Cải cách tư pháp trong ñiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hình thành các cơ chế pháp lý và cơ chế xã hội hữu hiệu nhằm bảo ñảm quyền con người, quyền công dân, ñặc biệt là những quyền cơ bản của họ trong TTHS. Cải cách tư pháp chính là quá trình ñổi mới toàn diện hệ

thống tư pháp với trọng tâm là hoạt ñộng xét xử nhằm làm cho tổ chức và hoạt

ñộng của hệ thống tư pháp ngày càng thể hiện một cách ñầy ñủ và ñúng ñắn bản chất của cơ quan bảo vệ pháp luật. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách tư pháp xuất phát từ yêu cầu của người dân ñó là Nhà nước pháp quyền phải có một hệ thống tư pháp công khai, dễ tiếp cận, ñúng pháp luật và hiệu quả.

Để ñáp ứng ñược mục tiêu quan trọng trong thực tiễn hoạt ñộng tố tụng hiện nay ñòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách thấu ñáo ñể có ñược cái nhìn toàn diện về bảo ñảm tranh tụng trong tố tụng hiện nay và vai trò của bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS. Cải cách tư pháp cũng ñặt ra nhiệm vụ

phải nhận diện ñược và giải quyết dứt ñiểm những bức xúc, mâu thuẫn trong các quy ñịnh pháp luật, trong thực hiện pháp luật làm hạn chế việc phát huy vai trò của các chủ thể trong hoạt ñộng tranh tụng.

Từ những yêu cầu ñó, luận án ñã ñi sâu phân tích cơ sở lý luận của việc bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS với các nội dung: khái niệm, ñặc

ñiểm, nội dung, yêu cầu, vai trò và ý nghĩa của việc bảo ñảm nguyên tắc. Trên cơ sở lý luận ñó, chương 3 của luận án ñánh giá sự biểu hiện của nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và ñánh giá sự vận dụng bảo ñảm nguyên tắc trong hoạt ñộng của các cơ quan tiến hành tố tụng.

Giai ñoạn từ 1945 ñến trước khi có BLTTHS năm 1988: Mô hình tố tụng tuy ñược xây dựng trên nền tảng tố tụng xét hỏi nhưng ít nhiều ñã thể hiện những yếu tố tranh tụng thông qua các quy ñịnh cụ thể của pháp luật, ñặc biệt là trong các quy ñịnh về bảo ñảm QBC của bị can, bị cáo, các quy ñịnh về tố

tụng tại phiên tòạ

Từ khi có BLTTHS năm 1988 và nhất là sự ra ñời của BLTTHS năm 2003 thì nhiều quy ñịnh nhằm bảo ñảm tranh tụng giữa các bên trong TTHS

ñã ñược thể chế hóa trong nhiều chếñịnh khác nhau của pháp luật TTHS Việt Nam. Chức năng của VKS và TA ñã ñược phân ñịnh rõ ràng hơn, ñặc biệt chức năng của VKS ñược cải cách theo hướng tập trung vào chức năng công tố, nâng cao vai trò của VKS với tư cách là cơ quan buộc tội trong TTHS. Tuy nhiên, việc VKS vừa thực hiện chức năng công tố vừa thực hiện chức năng kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp là một vấn ñề bất cập trong khoa học. Bên cạnh ñó, VKS và CQĐT ñều là chủ thể buộc tội nhưng mô hình tổ chức có sự cắt khúc, do ñó chưa thực sự bảo ñảm vai trò chỉ ñạo của VKS. Bên cạnh ñó, vấn ñề mở rộng tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ñã ñược ñặc biệt coi trong kể từ khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp ñến năm 2020.

Thực tiễn mở rộng tranh tụng tại phiên tòa những năm vừa qua ñã ñạt

ñược những thành quảñáng khích lệ. Tuy nhiên cũng bộc lộ nhiều bất cập có thể gây ảnh hưởng không nhỏ ñến tính khách quan trong hoạt ñộng xét xử

cũng như các phán quyết của TA do pháp luật hiện hành còn nhiều quy ñịnh chưa phản ánh ñầy ñủ bản chất và bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay cần quán triệt các quan ñiểm: hoàn thiện mô hình tố tụng trên cơ sở mô hình tố tụng thẩm vấn hiện tại; vận dụng yếu tố tranh tụng nào phải dựa vào ñiều kiện ñặc thù của TTHS Việt Nam; học hỏi kinh nghiệm các nước có mô hình tố tụng thẩm vấn kết hợp áp dụng các yếu tố tranh tụng; áp dụng nguyên tắc tranh tụng cần phải bao quát toàn diện mô hình tố tụng; bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự gắn với yêu cầu và lộ trình cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong quá trình thể chế hóa quy ñịnh của Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam năm 2013 về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt ñộng xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay phải thực hiện

-Mit là, thống nhất và nâng cao ý thức pháp luật về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS ở Việt Nam.

-Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật TTHS hiện hành về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS.

-Ba là, xây dựng Luật tổ chức CQĐT hình sự, sửa ñổi Luật tổ chức VKSND, Luật tổ chức TAND, Luật Luật sư.

-Bjn là, hoàn thiện mô hình TTHS bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

-Năm là, xây dựng ñội ngũ cán bộ nhằm bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)