Thống nhất và nâng cao ý thức pháp luật về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 113)

- Cơ sở vật chấtX ñ iều kiện xét xửX thời gian xét xử của phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

4.2.1. Thống nhất và nâng cao ý thức pháp luật về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự ở Việt Nam

tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự ở Việt Nam

Ý thức pháp luật là một sản phẩm của quá trình phát triển xã hội và nó phản ánh tồn tại xã hộị Trên thực tế, khi tồn tại xã hội ñã thay ñổi nhưng ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội trước ñó, ñặc biệt là yếu tố tâm lý, tập quán vẫn còn tồn tại trong thời gian dài sau ñó. Trong một số trường hợp ñặc

biệt, ý thức pháp luật có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội khi ñó là những tư tưởng pháp luật khoa học, tiến bộ thúc ñẩy sự phát triển xã hộị Ý thức pháp luật dù phản ánh tồn tại xã hội ở một giai ñoạn lịch sử nhất ñịnh nào ñó ñều có sự tác ñộng trở lại ñối với tồn tại xã hội, có thể là tích cực, có thể là tiêu cực. Do ñó, cần có biện pháp phát huy tính tích cực trong biểu hiện của sự tác ñộng của ý thức pháp luật ñối với tồn tại xã hội và hạn chế các mặt tiêu cực của những biểu hiện ñó.

Ý thức pháp luật của chúng ta hiện nay về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS mang ñặc tính chung của ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩạ Do sự thống nhất cao về mặt lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao ñộng, bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng là sự thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, cũng ñồng thời thể hiện lợi ích của dân tộc ta, nhân dân ta trong sự

nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Do giới hạn về mặt nhận thức, ý thức pháp luật của chúng ta về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS không ñồng ñềụ Cụ thể như sau:

-Ý thức pháp luật của quần chúng nhân dân còn hạn chế, giản ñơn, chưa thực sự hiểu ñược thế nào là bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS.

Điều này dẫn ñến hai chiều hướng kết quả khi người dân tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án. Một là, không có ý kiến thắc mắc hay phản hồi ñối với ý kiến, quan ñiểm của CQTHTT. Hai là, tùy tiện tham gia tranh luận không trên cơ sở của pháp luật và khi không ñạt ñược mong muốn thì cho rằng tranh tụng chỉ là hình thức.

-Ý thức pháp luật của các nhà nghiên cứu lý luận thể hiện trình ñộ nhận thức về tranh tụng cao, mang tính hệ thống và sâu sắc. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều quan ñiểm cũng như cách hiểu khác nhau của các nhà khoa học về tranh tụng và bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng.

-Ý thức pháp luật nghề nghiệp của các luật gia và nhà chức trách có liên quan tới xây dựng nguyên tắc tranh tụng và bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự.

Để thực hiện nguyên tắc tranh tụng hiệu quả cần có môi trường ñể thể

hiện, ñó là nhận thức của toàn xã hội mà yếu tố quyết ñịnh là ý thức pháp luật về tranh tụng và bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng của người dân nói chung và

những người tham gia tố tụng nói riêng. Do có nhiều mức ñộ trong nhận thức và nhiều quan ñiểm trái chiều nhau về nguyên tắc tranh tụng và bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng, việc thống nhất nhận thức chung về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS là việc vô cùng cần thiết. Nếu như nguyên tắc tranh tụng chỉñược tiến hành trên cơ sở xây dựng và hoàn thiện các quy ñịnh pháp luật về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS mà không chú trọng ñến việc nâng cao nhận thức của nhân dân, ý thức xã hội, ý thức pháp luật về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng thì nguyên tắc tranh tụng sẽ chỉ là một thiết chế cứng nhắc, mang tính hình thức, là thứ trang trí cho nền dân chủ. Chỉ khi nào cả xã hội có sự

nhận thức ñúng ñắn, hiểu hết ý nghĩa của việc bảo ñảm tranh tụng thì nguyên tắc tranh tụng mới phát huy ñược hết giá trị của nó trong cuộc sống. Nhận thức, ý thức pháp luật của nhân dân về bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS càng

ñược nâng cao thì tinh thần tôn trọng và thái ñộ tự giác xử sự theo yêu cầu của nguyên tắc tranh tụng càng ñược bảo ñảm. Đểñạt ñược mục tiêu ñó, chúng ta cần tiến hành ñồng bộ một số giải pháp cụ thể sau:

Thứ nhất, tuyên truyền, giáo dục pháp luật ñến quần chúng nhân dân thông qua nhiều phương tiện, bằng nhiều phương pháp mà chủñạo là phương pháp ñối thoạị

Thứ hai, phát huy vai trò của phương tiện thông tin ñại chúng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nhất là tổ chức, hoạt ñộng tư pháp nói chung và hoạt ñộng xét xử của TA theo mô hình TTHS mới, thể chế hóa các quy ñịnh của Hiến pháp 2013 về quyền con người, về các nguyên tắc xét xử của TẠ

Thứ ba, tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, thái ñộ của ñội ngũ

cán bộ làm việc liên quan ñến pháp luật khi tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ hay hội thảo chuyên ñề chuyên sâu về vấn ñề bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt ñộng xét xử của TẠ

Thứ tư, tăng cường tổ chức các phiên tòa xét xử lưu ñộng.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)