V\ các giai ñ o]n tố tụng và các chủ thể tiến hành tố tụng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 116)

- Cơ sở vật chấtX ñ iều kiện xét xửX thời gian xét xử của phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

4.2.2.1. V\ các giai ñ o]n tố tụng và các chủ thể tiến hành tố tụng

Mô hình TTHS hiện hành của Việt Nam ñược chia thành ba giai ñoạn:

ñiều tra, truy tố và xét xử; trong ñó mỗi giai ñoạn do một cơ quan tiến hành tố

tụng phụ trách và ñóng vai trò chi phốị Tuy nhiên, BLTTHS 2003 cũng quy

ñịnh giữa VKS và cơ quan Điều tra có mối quan hệ khăng khít với nhau trong quá trình ñiều tra vụ án. VKS là người phê chuẩn các biện pháp ngăn chặn của cơ quan ñiều tra như lệnh bắt tạm giam, tạm giữ, v.v. KSV là người giám sát quá trình ñiều tra và ñề ra các yêu cầu ñiều tra cụ thể ñối với vụ án ghi chép các hoạt ñộng tố tụng như khởi tố vụ án, khởi tố bị can. Mặt khác, hai giai ñoạn này có cùng ñặc ñiểm là ñều có mục ñích chuẩn bị hồ sơ án hình sự

phục vụ cho giai ñoạn xét xử sau ñó. Vì vậy, trên thực tế có thể nhìn nhận hai giai ñoạn này cùng nằm trong một giai ñoạn lớn. Theo ñó, mô hình TTHS Việt Nam sẽ có hai giai ñoạn lớn là giai ñoạn trước xét xử và giai ñoạn xét xử. Giai ñoạn trước xét xử sẽ có mục tiêu chuẩn bị hồ sơ hình sự và chứng cứñể

phục vụ giai ñoạn xét xử. Trong mỗi giai ñoạn, các chủ thể tiến hành tố tụng có những vai trò khác nhau, ñược phân tích trong các phần dưới ñâỵ

Như trên ñã ñề cập, việc phân biệt giữa cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm các cơ quan tố tụng Nhà nước và NBC trong BLTTHS hiện hành gây nên sự bất bình ñẳng giữa vị trí của NBC và KSV trong quá trình tố tụng. Sự

bất bình ñẳng này theo phân tích như trên gây ra ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình xác ñịnh sự thật khách quan của vụ án. Vì vậy, nên ñưa NBC vào các nhóm, các cơ quan tiến hành tố tụng và ñổi tên thành “các chủ thể tiến hành tố

tụng” là những người tham gia chủñộng vào việc tìm sự thật khách quan, ñể

phân biệt với nhóm các “chủ thể tham gia tố tụng”, là những người có xu hướng tham gia một cách thụñộng vào việc tìm ra sự thật khách quan, bao

gồm: bị can, bị cáo, người làm chứng và những người khác. Trong nhóm chủ

thể tiến hành tố tụng, cần xác ñịnh lại vị trí của NBC trong mối quan hệ với KSV. KSV vẫn nên có trách nhiệm tìm sự thật khách quan của vụ án thay vì giống như Công tố viên trong mô hình tranh tụng chỉ xem xét các chứng cứ

buộc tộị Tuy nhiên, ñịa vị NBC cần ñược nâng lên “ngang bằng” với KSV trong các giai ñoạn tố tụng, ñặc biệt là giai ñoạn xét xử, ñể tạo thành hai bên

ñối tụng cùng thu thập chứng cứ xác ñịnh sự thật khách quan của vụ án, giúp cho Toà án ra phán quyết một cách chính xác nhất.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 116)