nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự
Bên cạnh những kết quảñã ñạt ñược, pháp luật TTHS hiện hành vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, chưa tạo ñiều kiện bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS, gây ảnh hưởng không nhỏ tới phán quyết của TẠ
M>t là, các nguyên tắc ñặc trưng của thủ tục xét xử sơ thẩm còn những hạn chế:
- Nguyên tắc khi xét xử, TP và Hội thẩm xét xửñộc lập và tuần chỉ theo quy ñịnh của pháp luật ra ñời gắn liền với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Mọi người ñều có quyền ñược xét xử công bằng, công khai bởi một tòa án có thẩm quyền, ñộc lập, công minh ñược thiết lập theo quy ñịnh của pháp luật”. Ở nước ta, ñộc lập xét xử là nguyên tắc hiến ñịnh và ñược nhắc lại trong BLTTHS năm 2003.
-Nguyên tắc xét xử công khai chưa thể hiện rõ ràng và chưa ñầy ñủ
những vấn ñề của thực tiễn. TA có thể quyết ñịnh xử kín một phần nào ñó của vụ án hoặc toàn bộ vụ án nhưng khi tuyên án phải công khaị
-Nguyên tắc TA xét xử tập thể và quyết ñịnh theo ña số, qua thực tiễn áp dụng ñã nảy sinh những trường hợp bên Hội thẩm chiếm ña sốñã quyết ñịnh sai lầm, trái với quyết ñịnh ñúng ñắn của TP, dẫn ñến phải hủy bản án ñể xét xử lạị
Hai là, sự có mặt của các bên tại phiên tòa còn bộc lộ một số tồn tại, làm giảm hiệu quả tranh tụng tại phiên tòa:
-Sự có mặt của KSV: Quy ñịnh hiện hành ñã hạn chế số lượng KSV có mặt tại phiên tòa (tối ña là hai người - Điều 189 của BLTTHS năm 2003) trong khi không hạn chế số lượng NBC ñối với một bị cáo trong vụ án. Điều này dẫn ñến không tương xứng lực lượng giữa các bên tranh tụng.
-Sự có mặt của bị cáo tại phiên tòa: Quy ñịnh hiện hành ñưa ra nguyên tắc sự tham gia của bị cáo ở phiên tòa là bắt buộc (Điều 187 của BLTTHS năm 2003).
-Sự có mặt của NBC: Quy ñịnh hiện hành chưa bắt buộc NBC phải có mặt tại phiên tòa, ñã gây ảnh hưởng ñến chất lượng tranh tụng.
Ba là, quy ñịnh về việc KSV rút quyết ñịnh truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn tại phiên tòa và việc xét xử vụ án của TA trong luật hiện hành chưa hợp lý và còn nhiều mâu thuẫn.
B@n là, quy ñịnh hiện hành về giới hạn xét xử sơ thẩm chưa bảo ñảm chức năng xét xử của TA và QBC chữa của bị cáọ
Năm là, trình tự, thủ tục phiên tòa sơ thẩm còn nặng về tố tụng thẩm vấn, tranh tụng mang tính hình thức, chưa ñi vào thực chất.
Thủ tục bắt ñầu tại phiên tòa trong luật hiện hành còn bộc lộ một số tồn tại, bất cập sau ñây:
-Quyền ñề xuất triệu tập người làm chứng cứ là quyền quan trọng của các bên tranh tụng nhưng luật hiện hành chỉ quy ñịnh do TP quyết ñịnh (Điều 183 của BLTTHS năm 2003) là không phù hợp.
-Quy ñịnh hiện hành chưa dự liệu tình huống ñến thủ tục xét hỏi mới phát sinh ñề nghị thay ñổi thành viên của HĐXX, KSV hoặc người tham gia tố tụng.
-Về thủ tục xét hỏi: Thủ tục này bắt ñầu bằng việc KSV ñọc toàn bộ bản cáo trạng.
-Về trình tự xét hỏi: Trong quy ñịnh hiện hành (Điều 207 của BLTTHS năm 2003) thể hiện ñậm nét sự tiếp nối của chếñộ thẩm vấn mà vai trò chủ ñạo thuộc về TẠ
-Về thủ tục tranh luận: Thủ tục này ñòi hỏi việc tranh luận của KSV cũng như lời bào chữa của bên bào chữa ñều phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứñã ñược xem xét, kiểm tra tại phiên tòa, ý kiến của các bên. Yêu cầu này chung cho cả hai bên, nhưng quy ñịnh hiện hành chỉñối với luận tội và
ñối ñáp của KSV (Điều 217 và Điều 218 của BLTTHS năm 2003) là chưa bình ñẳng.
-Thủ tục nghị án, bản án và tuyên án: Quy ñịnh hiện hành về thủ tục nghị án và tuyên án (Điều 222 của BLTTHS năm 2003) còn chưa bao quát hết các khả năng thường xảy ra trong thực tiễn.
Sáu là, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của ĐTV, KSV, TP chưa ñược quy ñịnh rõ ràng không phát huy ñược tính chủñộng của những chủ
Bảy là, việc quy ñịnh VKS vừa có chức năng thực hành quyền công tố
và có chức năng kiểm soát hoạt ñộng tư pháp là thiếu khoa học, không ñảm bảo tính khách quan và các yêu cầu cơ bản bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS.
Tám là, trong BLTTHS hiện hành vẫn còn không ít những quy ñịnh chưa thực sự tạo ñiều kiện cho bên bào chữa, thậm chí còn mang tính hạn chế các quyền và lợi ích hợp pháp của họ, gây ra sự bất lợi cho bên bào chữạ Theo
Điều 11 của Bộ luật TTHS năm 2003 “thì người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa” và Điều 58 quy ñịnh “người bào chữa có quyền nghiên cứu, sao chép hồ sơ vụ án”.
Chín là, khoa học tổ chức bộ máy nhà nước nói chung và pháp luật thực
ñịnh nói riêng còn nhiều vấn ñề ảnh hưởng tới việc xây dựng và áp dụng có hiệu quả nguyên tắc tranh tụng trong TTHS.
Mười là, các bảo ñảm pháp lý ñể thực hiện tranh tụng chưa ñầy ñủ. Khi quy ñịnh về quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, BLTTHS có quy ñịnh “Tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa” trong trường hợp họ là người
ñược tại ngoại, không gặp khó khăn trong việc thực hiện quyền nhờ người khác bào chữạ Ngược lại, trong trường hợp bị can, bị cáo bị tạm giam, tạm giữ, chưa có quy ñịnh nào về việc người thân của bị can, bị cáo có thểñược nhờ người khác bào chữa cho bị can, bị cáọ Điểm a khoản 2 Điều 58 của BLTTHS quy ñịnh về quyền và nghĩa vụ của NBC một cách chung chung, chưa cụ thể, rõ ràng nên còn nhiều hạn chế trong khi áp dụng.
Mười một là, các thủ tục tố tụng chưa bảo ñảm ñược tranh tụng. Quy
ñịnh tại ñoạn 1 Điều 11 của Bộ luật TTHS ñược cụ thể tại ñiểm d khoản 2
Điều 48, ñiểm e khoản 2 Điều 49 và Điểm e khoản 2 Điều 50 của Bộ luật sẽ
làm hạn chế quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khi nhận thức những người này có quyền lựa chọn bào chữa hoặc theo hình thức tự bào chữa hoặc theo hình thức nhờ người khác bào chữa cho mình. Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo “có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa” qui
ñịnh tại Điều 48, Điều 49 và Điều 50 chưa thể hiện ñầy ñủ nội dung quyền bào chữa của của những người nàỵ
3.2. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA VIỆC BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN