Khái niệm bảo ñảm nguy n tắc tranh tụng trong ph in tòa t xử sơ thẩm vụ án hình sự

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 25)

TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TH O

YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP

2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

2.1.1. Khái niệm bảo ñảm nguy n tắc tranh tụng trong phi n tòa x t xử sơ thẩm vụ án hình sự xử sơ thẩm vụ án hình sự

.1.1.1. Khái nim nguyên tc tranh tng

Theo từñiển tiếng Việt “nguyên tắc” là “Điều cơ bản ñịnh ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loại việc làm”. Giáo trình Luật TTHS, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 cũng xác ñịnh nguyên tắc là “tư tưởng chỉñạo, quy tắc cơ

bản của một hoạt ñộng nào ñó” [16, tr.45]. Trong khoa học pháp lý, theo nghĩa chung nhất thì nguyên tắc của pháp luật là những nguyên lý, tư tưởng chỉñạo cơ

bản có tính chất xuất phát ñiểm, thể hiện tính toàn diện, linh hoạt và có ý nghĩa bao trùm, quyết ñịnh nội dung và hiệu lực của pháp luật [28, tr.245]. Nguyên tắc TTHS là những phương châm, ñịnh hướng chi phối và giải quyết toàn bộ các giai ñoạn TTHS hoặc một số giai ñoạn TTHS và mang tính chất ñịnh hướng cho mọi hoạt ñộng và hành vi tố tụng [99, tr.375].

Tranh tụng trong TTHS tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà làm luật. Dù là trong mô hình TTHS nào, cũng luôn tồn tại các chức năng buộc tội, chức năng gỡ tội và chức năng tài phán. Sự tồn tại khách quan của chức năng buộc tội làm xuất hiện chức năng gỡ tội và nhu cầu ñối chất, tranh tụng giữa hai nhóm chủ thể có quyền và lợi ích ñối lập nhau nhằm bảo vệ lý lẽ của mình, phủñịnh, phản bác lý lẽ của chủ thểñối lập. Nhà làm luật dù có ghi nhận hay không ghi nhận theo ý muốn chủ quan của mình thì tranh tụng vẫn tồn tại là một thuộc tính khách quan của TTHS.

Đây cũng chính là một trong những phương châm có tính ñịnh hướng của hoạt ñộng TTHS, bởi tranh tụng ñược coi là một trong những phương tiện ñể

tìm ra sự thật khách quan của vụ án, tái hiện sự thật vụ án thông qua tranh tụng. Do tranh tụng tồn tại khách quan và là một trong những tư tưởng chủ

o, ñịnh hướng, chi phối ñến quá trình giải quyết vụ án hình sự nên hệ quả

tất yếu là nó tồn tại với tính ổn ñịnh caọ

Nếu chỉ coi tranh tụng là một phương pháp nhằm thực hiện mục ñích xác

ñịnh sự thật khách quan trong vụ án hình sự mà không phải là một nguyên tắc của TTHS là một thiếu sót. Việc khẳng ñịnh tranh tụng là một nguyên tắc của TTHS có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ các quyền của con người trong lĩnh vực TTHS. Điều 10, Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốc ngày 10/12/1948 ghi nhận: “Mọi người ñều bình ñẳng về quyền ñược xét xử công bằng và công khai bởi một Tòa án ñộc lập và khách quan ñể xác ñịnh các quyền và nghĩa vụ của họ, cũng như về bất cứ sự buộc tội nào ñối với họ”, cho thấy nguyên tắc tranh tụng ñã ñược thừa nhận trên phạm vi toàn cầụ

Theo các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh-Mỹ thì nguyên tắc tranh tụng ñược coi là cơ sở của TTHS; theo quan ñiểm của nước Ba Lan thì nó là nguyên tắc tổ chức và là nguyên tắc cơ bản của TTHS [50, tr.46]. Tranh tụng, mặc dù ñược thừa nhận ở nhiều góc ñộ khác nhau, nhưng tựu chung lại ñược xem là phương tiện ñểñạt ñược mục ñích và nhiệm vụñặt ra của TTHS là nhằm giải quyết vụ án hình sự khách quan, toàn diện, nhanh chóng, chính xác và ñúng pháp luật. Tranh tụng không những thể hiện bản chất dân chủ và nhân ñạo của TTHS mà còn là cơ sởñể xác ñịnh ñịa vị tố tụng và chức năng của các chủ thể

trong TTHS. Sựñịnh hướng của nguyên tắc tranh tụng ñược thể hiện tùy thuộc vào từng giai ñoạn tố tụng cụ thể, ñược tiến hành dưới hình thức tranh luận, phản bác công khai các quan ñiểm giữa bên buộc tội và bên bào chữạ

Như vậy, nguyên tắc tranh tụng trong TTHS là ñịnh hướng cho tất cả các chủ thể THTT và tham gia tố tụng trong mọi hoạt ñộng và hành vi tố tụng theo luật ñịnh ñược tranh tụng trên cơ sở bình ñẳng bằng lý lẽ dựa trên những chứng cứ, quy ñịnh pháp luật nhằm thực hiện chức năng buộc tội hoặc chức năng bào chữa, là cơ sởñể TA giữ vai trò trung tâm, ñộc lập với chức năng tài phán ra phán quyết áp dụng pháp luật có hiệu lực thi hành, kết thúc quá trình giải quyết vụ án hình sự cụ thể.

.1.1.2. NGi dung ca nguyên tc tranh tng

Về khái niệm tranh tụng, sau khi phân tích quá trình tố tụng, căn cứ vào nội dung, tính chất tranh tụng và hình thức tiến hành của các loại tranh tụng, tác

giả nhận ñịnh tranh tụng trong TTHS là cuộc tranh luận giữa hai bên có lập trường tương phản nhau gắn liền với hoạt ñộng xét xử. Tranh tụng trong TTHS diễn ra ở mọi giai ñoạn của quá trình tố tụng, tuy nhiên chỉ có thểñược tiến hành

ñầy ñủ tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Tham gia quá trình tranh tụng là tất cả các chủ thể thuộc bên buộc tội, bên bào chữa và các chủ thể khác dưới sựñiều khiển của chủ tọa phiên tòa, sự giám sát của HĐXX một cách công khaị HĐXX có vai trò ñứng giữa bên buộc tội và bên bào chữa, làm trọng tài phân xử

và ñưa ra quyết ñịnh cuối cùng về vụ án. Tranh tụng là cơ sởñể xác ñịnh ñịa vị

tố tụng, chức năng, vai trò của các chủ thể trong TTHS.

Từ khái niệm về nguyên tắc tranh tụng tác giảñã trình bày, có thể thấy nội dung của nguyên tắc tranh tụng trong TTHS gồm hai nội dung: phân ñịnh rõ chức năng buộc tội, gỡ tội và tài phán, trong ñó chức năng tài phán không thể bao gồm cả việc buộc tội hay bào chữa; bảo ñảm sự bình ñẳng giữa bên buộc tội và bên bào chữa trong ñịa vị tố tụng cũng như trong việc sử dụng các phương tiện mà pháp luật cho phép ñể thực hiện chức năng của mình trong TTHS. Cụ thể:

- Phân ñịnh rõ các chức năng buộc tội, gỡ tội và tài phán: Chức năng buộc tội, gỡ tội và tài phán trong TTHS tương ứng thuộc về bên buộc tội, bào chữa và TẠ Chức năng buộc tội và chức năng gỡ tội tự bản thân nó ñã mang tính ñối lập nhaụ Chức năng tài phán của TA thì không thể bao gồm cả việc buộc tội hay bào chữạ Nội dung này chính là sự khẳng ñịnh vị trí, vai trò của TA là người trọng tài, xác ñịnh chứng cứ, sự thật của vụ án ñể phán xét qua tranh luận của bên buộc tội và bên gỡ tộị

- Bảo ñảm sự bình ñẳng giữa bên buộc tội và bên bào chữa trong tranh tụng. Việc quy ñịnh chính xác, ñầy ñủ quyền và nghĩa vụ tố tụng của từng chủ

thể của các bên, các ñiều kiện bảo ñảm cho chúng ñược thực hiện là một trong những cơ chếñể bảo ñảm cho nguyên tắc tranh tụng ñược thực hiện.

Trong giai ñoạn ñiều tra, ñã có những yếu tố tranh tụng cùng với sự tham gia của bên buộc tội và bên bào chữạ Tuy nhiên, những nội dung và ñặc ñiểm của tranh tụng chỉñược thể hiện ñầy ñủ khi xuất hiện chức năng tài phán của phía trọng tài trong phiên tòa xét xử. Về hình thức, tranh tụng là tại phiên tòa là thủ tục ñể các bên buộc tội và bên bào chữa thể hiện ñịa vị tố tụng ngang bằng

trước tòạ Về nội dung, tranh tụng là quá trình chứng minh hoặc phủ nhận tính hợp pháp của từng chứng cứñược ñưa ra xem xét cũng như nội dung quyết ñịnh buộc tộị Các hoạt ñộng của các chủ thểở phiên tòa ñều nhằm kiểm tra tính xác thực và hợp pháp của từng nội dung trong cáo trạng truy tố.

.1.1.3. Khái nim phiên tòa xét x sơ thẩm vụ án hình sự

Hiện nay trong thực tiễn và khoa học pháp lý có nhiều quan ñiểm khác nhau về phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Theo từñiển Luật học: “Xét xử là hành ñộng xem xét, ñánh giá bản chất pháp lý của vụ việc nhằm ñưa ra một phán xét về tính chất, mức ñộ pháp lý của vụ việc, từñó nhân danh Nhà nước ñưa ra một phán quyết tương ứng với bản chất, mức ñộ trái hay không trái pháp luật của vụ việc. “Xét” có thể do một Hội ñồng thực hiện hoặc có thể do một cá nhân thực hiện, nhưng không phải mở phiên tòa”.

Giáo trình Luật TTHS ñịnh nghĩa: “Xét xử sơ thẩm là giai ñoạn của TTHS trong ñó TA có thẩm quyền tiến hành xem xét giải quyết vụ án, ra bản án, quyết ñịnh tố tụng theo quy ñịnh của pháp luật”. Định nghĩa này chưa làm rõ bản chất của xét xử sơ thẩm và chưa phân biệt giữa xét xử sơ thẩm với xét xử phúc thẩm. Xét xử sơ thẩm là hoạt ñộng tố tụng thực hiện chức năng xét xử của TA dưới hình thức phiên tòa xem xét và giải quyết vụ án hình sự có nghĩa là TA trên cơ sở các chứng cứñược kiểm tra tại phiên tòa ñưa ra phán quyết về bị cáo có tội hay không có tộị Đây là mấu chốt phân biệt xét xử sơ

thẩm với xét xử phúc thẩm. Phiên tòa sơ thẩm chỉ có thể tiến hành khi có quyết ñịnh truy tố của VKS và có ñủ ñiều kiện ñể tiến hành phiên tòạ Đối tượng của phiên tòa sơ thẩm là cáo trạng của VKS, cáo buộc nhân danh nhà nước ñối với bị cáo về việc ñã thực hiện hành vi phạm tộị TA sơ thẩm có trách nhiệm xem xét những nội dung cáo buộc này của bên buộc tội có căn cứ

và hợp pháp hay không và thực hiện quyết ñịnh của mình trong bản án. Còn phiên tòa phúc thẩm chỉ có thể tiến hành trên cơ sở kháng cáo hoặc kháng nghịñối với bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. Đối tượng xem xét của phiên tòa phúc thẩm không phải là cáo trạng mà chính là bản án, quyết

ñịnh sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị về tính hợp pháp và tính có căn cứ của nó.

Theo cách hiểu thông thường, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là cấp xét xử ñầu tiên, có ý nghĩa quan trọng trong giải quyết vụ án, nó phán

quyết hành vi phạm tội của người ñã thực hiện hành vi phạm tội và giải quyết những vấn ñề khác của vụ án.

Trong TTHS, giai ñoạn xét xửñược coi là trọng tâm, và trong các cấp xét xử thì cấp sơ thẩm ñược xem là có vai trò quan trọng nhất bởi ñây là giai ñoạn mà toàn bộ vụ án và mọi vấn ñề liên quan ñến vụ án ñược xem xét lần ñầu và quyết ñịnh. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một giai ñoạn của quá trình tố

tụng, trong ñó TA có thẩm quyền, sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, lần ñầu tiên ñưa vụ án hình sự ra xét xử bằng phiên tòa nhằm xác ñịnh có hay không có tội phạm xảy ra, một người có phải là người phạm tội ñể từñó ñưa ra phán quyết bằng bản án, quyết ñịnh [16, tr.310]. Xét xử sơ thẩm là giai ñoạn bắt buộc ñối với quá trình giải quyết bất kỳ vụ án hình sự nàọ

Như vậy, xét xử sơ thẩm là việc TA xét xử lần ñầu ñối với toàn bộ vụ án, quyết ñịnh bị cáo có tội hay không có tội và áp dụng hình phạt, mức bồi thương thiệt hại (nếu có). BLTTHS Việt Nam quy ñịnh hoạt ñộng xét xử vụ

án hình sự gồm: xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám ñốc thẩm, xét xử tái thẩm. Điều 20 BLTTHS quy ñịnh: “Thực hiện chếñộ hai cấp xét xử”.

.1.1.4. Khái nim tranh tng trong phiên tòa xét x sơ thẩm vụ án hình sự

Hiện nay trong thực tiễn và khoa học pháp lý có nhiều quan ñiểm khác nhau về tranh tụng. Theo từñiển Tiếng Việt thì tranh tụng ñược ñịnh nghĩa là “sự kiện cáo nhau” giữa hai bên: bên nguyên ñơn và bên bịñơn có lập trường tương phản yêu cầu Toà án phân xử.

Xét về lịch sử ra ñời, tranh tụng trong Tiếng Anh là “Adversarial” có nghĩa là ñối kháng, ñương ñầụ Tranh tụng xét về bản chất chính là cuộc ñấu tranh giữa hai bên trong TTHS (bên buộc tội và bên bào chữa) mà việc ñương

ñầu diễn ra tại Toà án nơi diễn ra phiên toà ñể thuyết phục quan toà ra phán quyết có lợi cho mình.

Xét về ngữ, tranh tụng là một từ Hán Việt ñược ghép thành từ “tranh luận” và “tố tụng”. Do ñó, suy diễn theo nghĩa Hán Việt, tranh tụng ñược xem là tranh luận trong tố tụng.

Theo cách hiểu thông thường, tranh tụng là việc từng bên ñưa ra các quan ñiểm của mình và tranh luận lại, bác bỏ một phần hay toàn bộ quan ñiểm của phía bên kiạ

Nh vậy, mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau song tranh tụng ñược xem là một loại hoạt ñộng trong quá trình TTHS. Tranh tụng không chỉ ñòi hỏi Toà án phát huy vai trò phán xét của mình ñể ñưa ra sự thật khách quan của vụ án mà còn ñòi hỏi mỗi người tham gia hoạt ñộng tố tụng phải phát huy vai trò của mình. Cụ thể Toà án giữ vai trò trung gian, trọng tài cho cuộc tranh tụng giữa Luật sư và Công tố viên. Trong ñó Luật sư giữ vai trò là NBC và bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, Công tố viên và cơ quan Điều tra với vai trò là bên buộc tội ñể bảo vệ công lý. Hay nói khác khác, tranh tụng trong phiên toà chính là một trong các hoạt ñộng tố tụng ñược tiến hành bởi các bên tham gia tố tụng nhằm mục ñích ñưa ra các luận ñiểm, ý kiến của mình ñể bảo vệ

quan ñiểm hoặc bác bỏ luận ñiểm và những lời buộc tội của phía bên kia dưới sự ñiều khiển của Toà án. Trong hoạt ñộng tranh tụng tại các phiên toà hình sự, Công tố viên hoạt ñộng nhân danh Nhà nước ñể buộc tội cho bị cáo; còn Luật sư lại hiện diện với vai trò là NBC, gỡ tội cho thân chủ của họ. Xét về

mặt chủ thể, có thể dễ dàng nhận thấy mối quan hệ pháp luật ở ñây là mối quan hệ giữa cơ quan, cá nhân hoạt ñộng nhân danh Nhà nước với cá nhân hoạt ñộng mang tính xã hội - nghề nghiệp. Tranh tụng vì thế có ñặc thù bất bình ñẳng về vị trí pháp lý của chủ thể nên ñòi hỏi phải có sự bình ñẳng trong cách thức, quy trình và thủ tục tranh tụng, bảo ñảm quyền lực tố tụng ñược

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)