Đặc ñiểm bảo ñảm nguy n tắc tranh tụng trong ph in tòa t xử sơ thẩm vụ án hình sự

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 32)

nhằm bảo ñảm hiện thực hóa nguyên tắc tranh tụng một cách nghiêm túc, triệt ñể tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; tạo ñiều kiện cho các bên tham gia tố tụng ñưa ra quan ñiểm, chứng cứ và tranh luận ñể làm sáng tỏ sự thật của vụ án trên cơ sở những chứng cứ không thể bác bỏ, nhằm mục ñích xác ñịnh sự thật khách quan của vụ án, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có hành vi phạm tội, người bị hại và những người tham gia tố tụng khác, bảo vệ pháp chế, pháp luật, giám sát hoạt ñộng tư pháp, bảo vệ công lý, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.

2.1.2. Đặc ñiểm bảo ñảm nguy n tắc tranh tụng trong phi n tòa x t xử sơ thẩm vụ án hình sự xử sơ thẩm vụ án hình sự

Quá trình phát triển của mô hình TTHS nước ta chịu ảnh hưởng lớn từ

mô hình TTHS Pháp và Xô Viết (hai mô hình TTHS vốn bắt nguồn từ truyền thống luật châu Âu lục ñịa) và ñã tiếp thu ñậm nét những yếu tố của mô hình tố tụng thẩm vấn. Hệ thống pháp luật, hệ thống tư pháp của Pháp ñã hiện diện

ở nước ta trong gần 100 năm, bên cạnh hệ thống pháp luật và hệ thống tư

pháp phong kiến bản xứ, ñã ảnh hưởng sâu sắc tới truyền thống, tư duy pháp lý ở nước tạ Các BLTTHS ñược ban hành và áp dụng trong thời kỳ Pháp thuộc là sự sao chép cơ bản BLTTHS của Pháp thời ñó.

Sau năm 1945, hệ thống cơ quan tư pháp ở nước ta ñược hình thành, chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ mô hình của Pháp. Từ Hiến pháp năm 1959

ñến Hiến pháp năm 1980, mô hình tổ chức và hoạt ñộng của hệ thống cơ quan tư pháp và hệ thống luật nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của mô hình Xô Viết. Trong lĩnh vực TTHS, sự ảnh hưởng này ñược thể hiện ñậm nét trong BLTTHS ñầu tiên của nước ta ban hành năm 1988 và tiếp tục ảnh hưởng trong BLTTHS năm 2003. Vì thế, có thể khẳng ñịnh mô hình TTHS ở nước ta về cơ bản là mô hình TTHS thẩm vấn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của nó, ñã tiếp thu một số hạt nhân của mô hình TTHS tranh tụng, phù hợp với ñiều kiện phát triển kinh tế - xã hội cụ thể của Việt Nam. Để bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự cần chú ý các ñặc ñiểm sau ñây:

Mt là, tất cả các cơ quan và những người tham gia tố tụng ñều có quyền và nghĩa vụ xác ñịnh sự thật vụ án.

Bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ñòi hỏi người bào chữa và cả bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác cũng phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp ñể xác ñịnh sự thật của vụ án.

Hai là, kết hợp phương pháp ñiều tra, thẩm vấn với phương pháp tranh tụng: Thể chế hóa quan ñiểm của Đảng về tăng cường tranh tụng tại phiên tòa, BLTTHS năm 2003 ñã bổ sung một chương riêng về tranh luận tại phiên tòa: phương pháp tố tụng áp dụng trong giai ñoạn này là phương pháp tranh tụng. Việc tranh tụng, ñối ñáp chỉ diễn ra giữa KSV và NBC cùng những người tham gia tố tụng khác. Chủ tọa phiên tòa không ñược hạn chế thời gian tranh luận, tạo ñiều kiện cho những người tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến.

Ba là, về vị trí, vai trò của các chủ thể trong TTHS: Khác với mô hình TTHS tranh tụng, phân chia các chủ thể tố tụng dựa vào tiêu chí là các chức năng cơ bản của TTHS: chức năng buộc tội, chức năng bào chữa và chức năng xét xử, trên cơ sởñó hình thành các bên trong quan hệ tố tụng: bên buộc tội, bên bào chữa và TA trung lập.

Khác với mô hình TTHS tranh tụng, người bị hại trong TTHS nước ta không có quyền khởi tố vụ án hình sự; không có quyền lựa chọn cách thức

giải quyết vụ án, dừng kiện, hay chấp nhận việc mặc cả thú tội như trong mô hình TTHS tranh tụng do quan niệm vụ án hình sự xảy ra bị xem là ñã xâm hại tới trật tự công cộng, lợi ích chung của toàn xã hội và trách nhiệm giải quyết vụ án hình sự phải thuộc về Nhà nước. Người bị hại chỉ có quyền trình báo với các cơ quan có thẩm quyền về vụ việc xảy ra, cung cấp thông tin cho các CQTHTT và tham gia tố tụng với vai trò gần như người làm chứng.

B*n là, về việc thực hiện các chức năng cơ bản của TTHS: Dù áp dụng mô hình TTHS nào thì trong TTHS luôn tồn tại 3 chức năng cơ bản, ñó là buộc tội, bào chữa và xét xử. Vai trò, thẩm quyền của các chủ thểñược phân

ñịnh theo các chức năng tố tụng là ñiều kiện quan trọng bảo ñảm mục tiêu, hiệu quả của TTHS.

Có thể thấy, tính tranh tụng trong hoạt ñộng TTHS ở nước ta còn rất hạn chế, chức năng bào chữa dường như bị lấn át bởi chức năng buộc tộị

Năm là, hồ sơ vụ án chỉ là căn cứ ñể buộc tội của bên buộc tội: trong TTHS Việt Nam luôn tồn tại hồ sơ vụ án hình sự. Như vậy, hồ sơ vụ án - kết quả hoạt ñộng của CQĐT và Cơ quan công tố trong mô hình tranh tụng - chỉ

là căn cứñể buộc tội của bên buộc tộị TA còn phải căn cứ vào hồ sơ và lý lẽ

tranh luận của bên gỡ tội ñể phán xét có tội phạm hay không và hình phạt

ñược áp dụng.

2.2. N=I DUNG, VAI TRÒ, Ý NGHĨA BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 32)