Những gợi mở cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 67)

Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam đang trên tiến trình hồn thiện pháp luật TTHS, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tồ xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. Hiện tại, cĩ thể thấy rằng mơ hình TTHS ở Việt Nam là mơ hình pha trộn vì căn cứ lịch sử, lịch sử hình thành và phát triển TTHS. Căn cứ

vào luật thực định, phân tích quy định của BLTTHS 1988 và BLTTHS 2003 cĩ thể dễ dàng nhận thấy những dấu hiệu đặc trưng của mơ hình pha trộn. Đĩ là mơ hình tận dụng các ưu điểm, hạn chế các nhược điểm của việc áp dụng riêng rẽ mơ hình tranh tụng hoặc mơ hình thẩm vấn.

Trên cơ sở lý luận và những dẫn chứng cụ thể trong thực tiễn chúng ta cĩ thể rút ra bài học kinh nghiệm về việc vận dụng nguyên tắc tranh tụng trong mơ hình tố tụng thẩm vấn trong giai đoạn hiện nay như sau:

Cĩ thể thấy, hệ thống tố tụng tranh tụng mang nhược điểm khơng quan tâm chú trọng việc xác định sự thật vụ án, mỗi bên đều cố gắng thuyết phục TP và Bồi thẩm đồn về tính chính xác của hồ sơ do mình lập rạ Trong khi

đĩ, hệ tố tụng thẩm vấn cĩ phần thiên lệch về một phía dẫn đến chất lượng hồ sơ

bị giảm sút. Để tránh được những sai sĩt cơ bản đĩ, cần cĩ sự kết hợp những ưu, nhược điểm của cả hai mơ hình tố tụng nhằm cân đối lợi thế của các bên tham gia tố tụng: bên truy tốđược quyền bắt, khám xét, giam giữ, chất vấn; bên bào chữa được tự mình lập hồ sơ vụ án hoặc được cung cấp hồ sơ vụ án khi đưa ra yêu cầu; hạn chế việc cơ quan nhà nước làm thay các chức năng của nhau; phân

Xây dựng nguyên tắc tranh tụng và bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS của nước ta khơng phải là sự sao chép nguyên mẫu đặc trưng của mơ hình tố tụng tranh tụng truyền thống. Phát huy ưu điểm của mơ hình tố tụng thẩm vấn và tiếp thu các yếu tố hợp lý trong mơ hình tố tụng tranh tụng vào quá trình giải quyết vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay: tổ chức giai đoạn

điều tra vụ án hình sự trước khi mở phiên tịa; phân định rõ ràng ba chức năng tố tụng; tăng cường yếu tố trao đổi, tranh luận, phản bác của các bên trong giai đoạn điều tra, truy tố cũng như xét xử tại phiên tịa để nâng cao chất lượng xét xử, giảm tỷ lệ án oan, sai trong TTHS.

Cĩ thể thấy, mơ hình tố tụng đã định hình được những ưu điểm rất cơ

bản, hữu ích trong việc đảm bảo hiệu quả và tính cơng bằng của TTHS, điều mà bất kỳ hệ thống tư pháp nào cũng muốn hướng tớị Tuy nhiên, cũng cĩ thể

thấy những ưu điểm trên đây của mơ hình tranh tụng khơng phải được hình thành một sớm một chiều mà đã trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển của mơ hình này, khi mà sự phát triển đã xác định những điều kiện cần thiết để phát huy tối đa những ưu điểm đĩ, bao gồm:

/iều kiện thứ nhất, đội ngũ Luật sư cĩ năng lực. Năng lực của đội ngũ

Luật sư là điều kiện hết sức quan trọng bởi vì trong mơ hình tố tụng tranh tụng, Luật sư cĩ vai trị rất lớn, một mặt tham gia vào việc thu thập chứng cứ, gĩp phần tìm sự thật khách quan của vụ án, một mặt giúp bảo đảm các quyền cơ bản của bị can, bị cáo trong suốt quá trình tố tụng vụ án. Bên cạnh năng lực cần thiết, Luật sư cịn phải cĩ tư cách đạo đức tốt và tư cách đạo đức đĩ phải được đảm bảo duy trì bởi một chếđịnh vềđạo đức nghề nghiệp Luật sư

hợp lý và cĩ tính khả thi caọ Đây cũng chính là yếu tố hết sức quan trọng bởi lẽ trong mơ hình tố tụng tranh tụng, sự tác động của Luật sư tới kết quả của vụ án là rất lớn. Nếu Luật sư khơng cĩ tư cách đạo đức tốt hoặc khơng bị ràng buộc bởi một quy tắc đạo đức nghề nghiệp đủ mạnh thì sẽ cĩ trường hợp chính Luật sư lại là người gĩp phần bẻ cong cơng lý.

Điều kiện thứ hai, đội ngũ Cơng tố viên KSV và Điều tra viên cĩ năng lực. Khi vai trị của người bào chữa mà cụ thể là Luật sư được đưa lên vị trí

đối tụng với Cơng tố viên và khi Luật sư cĩ khả năng và cơ hội tác động tới kết quả của phiên tồ xét xử cũng lớn như cơng tố viên thì một cách tự nhiên,

Cơng tố viên sẽ cảm thấy áp lực của nhu cầu tự nâng cao trình độ. Nếu như

trình độ của cơng tố viên nĩi chung khơng bằng Luật sư thì chân lý sẽ rất dễ

bẻ cong. Bởi lúc đĩ “cán cân đối tụng” sẽ bị lệch theo hướng cĩ lợi cho Luật sư, tạo kẽ hở cho việc bỏ lọt tội phạm”.

Điều kiện thứ ba, một khung pháp lý rõ ràng, cụ thể và minh bạch điều chỉnh các giai đoạn, các bước và các vấn đề liên quan đến quá trình TTHS.

Đây là điều kiện khơng thể thiếu để tạo ra một “mơi trường” cơng bằng cho cơng tố viên và Luật sư thể hiện được vai trị đối tụng của mình.

Trong phiên tồ ở một số nước, kinh nghiệm cĩ thể vận hành bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tồ xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự thể

hiện ở những điểm sau:

- Tố tụng được thực hiện bởi Nhà nước mà vai trị trung tâm là Thẩm phán. - Diễn ra nhanh chĩng và đỡ tốn kém, ưu điểm được thừa nhận rộng rãị

- Các quy tắc về chứng cứ, loại trừ chứng cứ, kỹ thuật nghề nghiệp nhìn chung trong tố tụng thẩm cứu ít phức tạp hơn khi so sánh với tố tụng tranh tụng.

- Mơ hình tranh tụng cĩ một quy trình tố tụng, đặc biệt là trong giai đoạn xét xử, thể hiện tính cơng bằng caọ Với sự cơng bằng của quy trình tố tụng mơ hình tranh tụng thể hiện ở mức độ cao hơn sự tơn trọng quyền cơ bản của cơng dân.

Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam đề cao yêu cầu thực hiện bảo vệ quyền con người vì vậy cần thiết tiếp thu kinh nghiệm các nước, hồn thiện pháp luật TTHS, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tồ xét xử

sơ thẩm các vụ án hình sự.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 67)