Quy ñịnh của pháp luật tố tụng hình sự trước khi ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự n m

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 71)

Ngày 29/6/1988, Quốc hội đã thơng qua BLTTHS (gọi là BLTTHS năm 1988) và đã ba lần sửa đổi vào ngày 30/6/1990, ngày 22/12/1992 và ngày 09/6/2000. Ngay sau khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc xây dựng Hiến pháp và hệ thống văn bản pháp luật trong đĩ cĩ lĩnh vực TTHS.

Nền tư pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đã chịu ảnh hưởng rất nhiều của hệ thống Tư pháp của nước Pháp, đĩ là mơ hình tố tụng thẩm vấn. Sau đĩ vào giai đoạn những năm1960, khi hệ thống tư pháp Việt Nam cĩ sự

cải cách cơ bản thì ngay trong hệ thống cơ quan tư pháp cĩ sự phối hợp, ràng buộc lẫn nhaụ Trong các giai đoạn TTHS, hoạt động tranh tụng của Luật sư

mặc dù chưa được quy định phù hợp với thực tiễn xét xử, song do chịu nhiều

ảnh hưởng của tố tụng tranh tụng nên Luật sư đã và đang chuyển dần từ vai trị của người hỗ trợ cho hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án để chuyển sang vai trị chính là người “gỡ tội”.

Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, cùng với việc kiện tồn chính quyền, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Đảng, Chính phủ và Quốc hội cũng đã chú ý đến việc kiện tồn hệ thống pháp luật. Chỉ ít ngày sau khi đọc Tuyên ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 33c ngày 13 tháng 9 năm 1945 về

việc thành lập TA quân sự, trong đĩ cĩ quy định: “Bị cáo cĩ thể tự bào chữa hoặc nhờ người khác bênh vực cho họ”.

Theo Hiến pháp 1946, các chức năng của các chủ thể trong TTHS cũng

đã được quy định khá rõ. Trong đĩ, Điều 65 Hiến pháp 1946 quy định về sự

tham gia của phụ thẩm nhân dân, Điều 69 quy định về việc TP chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử và Điều 67 quy định các phiên tịa đều phải cơng khai, trừ những trường hợp đặc biệt; người bị cáo được quyền tự bào chữa hoặc nhờ luật sư bào chữạ

Vai trị bào chữa của luật sưđược đặc biệt nhấn mạnh trong Điều 2 Sắc lệnh số 46 ngày 10/10/1945 quy định tổ chức các đồn thể luật sư, trong đĩ chỉ rõ, các luật sư cĩ quyền làm nhiệm vụ bào chữa trước tất cả các TA cấp tỉnh trở lên và trước tất cả các TA quân sự.

Như vậy, những quy định trên so với Hiến pháp năm 1946 đã quy định cụ thể hơn về QBC của bị cáo, đặc biệt là phạm vi những người cĩ thể tham gia tố tụng để bảo vệ cho bị cáo được mở rộng hơn. Pháp luật đã thừa nhận việc cơng dân khơng phải là luật sư cũng cĩ thể tham gia tố tụng với tư cách là NBC với điều kiện được Chánh án thừa nhận.

Pháp luật TTHS sau Cách mạng tháng Tám đã được đổi mới căn bản là vũ khí, là cơ sở pháp lý để bảo vệ và củng cố các quyền của nhân dân, trong

đĩ cĩ quyền bào chữa của bị cáo trước TẠ Việc tham gia của NBC tại phiên tịa hình sự khơng mang hình thức như trước đây, mà nĩ đã thực sự bảo vệ

quyền lợi của bị cáo, mặc dù nĩ vẫn chưa được coi là một nguyên tắc tố tụng như hiện naỵ

Giai đoạn từ 1955 tới 1988 là thời kỳ cả nước tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước. Để

thực hiện thống nhất pháp luật ở hai miền, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam đã cĩ Thơng tư số 06 ngày 11/6/1976 về việc thực hiện chếđịnh bào chữa ở miền Nam.

Trong thời kỳ này, vị trí, vai trị và chức năng của cơ quan xét xử (TA) và cơ quan buộc tội (VKS) đã tương đối rõ ràng và được quy định cụ thể trong Luật tổ chức TAND năm 1960 và 1981. Trên cơ sở Hiến pháp năm 1959, Điều 1 Luật tổ chức TAND năm 1960 quy định: “Các Tịa án nhân dân là những cơ quan xét xử của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”. Hệ thống TAND được tổ chức theo cấp hành chính: TANDTC, TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện, TAND ở các khu

vực tự trị và các TA quân sự. Các TAND được thực hiện theo chếđộ bầu TP và Hội thẩm nhân dân, việc xét xửđược thực hiện chếđộ hai cấp xét xử. Trên cơ sở

Hiến pháp 1980, Luật tổ chức TAND năm 1981 tiếp tục kế thừa chức năng nhiệm vụ và mơ hình tổ chức hoạt động của Luật tổ chức TAND năm 1960, tuy nhiên, khơng cịn TAND các khu vực tự trị trong hệ thống TAND.

Trên cơ sở Hiến pháp năm 1959 và Luật tổ chức VKSND năm 1960, hệ

thống cơ quan VKSND được thành lập với chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền cơng tố. Hệ thống cơ quan VKSND gồm: VKSNDTC, VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp huyện được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành và nguyên tắc độc lập, khơng phụ thuộc vào các cơ quan nhà nước ởđịa phương. Vị trí và chức năng của hệ thống cơ quan VKSND trong việc bảo vệ pháp chế thơng qua cơng tác thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền cơng tố tiếp tục được khẳng định trong Hiến pháp năm 1980 và Luật tổ

chức VKSND năm 1981 trên cơ sở kế thừa mơ hình tổ chức của hệ thống VKSND năm 1960.

Trên cơ sở Hiến pháp năm 1980, Hội đồng Nhà nước đã thơng qua Pháp lệnh tổ chức luật sư ngày 19/12/1987 và Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Quy chếĐồn luật sư ngày 21/02/1989 kèm theo Nghịđịnh số 15/HĐBT quy

định chi tiết về tổ chức, quản lý, điều hành Đồn luật sư cũng như quan hệ

của Đồn luật sư với các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội… Trong giai đoạn này, cả nước thành lập được 61 Đồn luật sư tại 61 tỉnh thành với tổng số 1500 luật sư; đáp ứng phần nịa nhu cầu trợ giúp pháp lý của cơng dân, tổ chức; đĩng gĩp tích cực cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo và các đương sự khác; đồng thời bảo đảm tính khách quan, chính xác, đúng pháp luật của hoạt động tố tụng.

Hiến pháp năm 1959 cũng như Luật tổ chức TAND năm 1960 cũng ghi nhận một loạt các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND các cấp. Trong khi thực hiện chức năng xét xử, giai đoạn quan trọng nhất của tồn bộ thủ tục tố tụng, TA phải cĩ trách nhiệm bảo đảm cho các chủ thể tham gia tố tụng thực hiện được các quyền, đặc biệt là QBC và nghĩa vụ của mình; các TP phải chú ý cả hai mặt buộc tội và gỡ tội mà khơng được thiên về một phíạ Điều 7

Luật tổ chức TAND năm 1960 quy định: “Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. Ngồi việc tự bào chữa ra, bị cáo cĩ thể nhờ luật sư bào chữa cho mình. Bị cáo cũng cĩ thể nhờ người cơng dân được tồn thể nhân dân chấp thuận vào bào chữa cho mình. Khi cần thiết, Tịa án nhân dân chỉđịnh người bào chữa cho bị cáo”. Cĩ thể thấy, pháp luật thời kỳ này đã coi QBC của bị

cáo là một trong những quyền quan trọng nhất của bị cáo trong TTHS, được thể hiện như quyền đối trọng với quyền buộc tội của VKSND. Các tổ chức luật sư và các chếđịnh bào chữa viên nhân dân đã được thiết lập để giúp đỡ bị

can, bị cáo trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong TTHS. Luật tổ chức TAND năm 1960 cũng quy định quyền được tống đạt cáo trạng, quyết định đưa vụ án ra xét xử; đề xuất chứng cứ và thỉnh cầu; xin thay

đổi TP hoặc Hội thẩm nhân dân; quyền tự bào chữa hoặc nhờ người bào chữa; quyền được nĩi lời cuối cùng; được kháng tố của bị can, bị cáọ NBC cĩ quyền được gặp riêng bị cáo tạm giam; được nghiên cứu hồ sơ vụ án; đề xuất chứng cứ và thỉnh cầu; đề nghị thay đổi TP hoặc Hội thẩm nhân dân; tham gia thẩm vấn và trình bày lời bào chữa, kháng tố theo sự ủy nhiệm của bị cáọ Người bị hại, nguyên đơn dân sự, người đại diện hợp pháp của họ cĩ quyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đưa ra các chứng cứ buộc tội, các yêu cầu bồi thường thiệt hại, tranh luận tại phiên tịa…, kháng tố tăng nặng hình phạt hoặc tăng mức bồi thường thiệt hại

đối với bị cáo… Về cơ bản, Hiến pháp năm 1980, Luật tổ chức TAND và Luật tổ chức VKSND năm 1981 vẫn ghi nhận lại các nguyên tắc của TTHS

đã được khẳng định trong Hiến pháp 1959, Luật tổ chức TAND và Luật tổ

chức VKSND năm 1960.

-Trong phiên tịa, NBC cĩ các quyền: Trong khi chuẩn bị phiên tịa xét xử, NBC được đề nghị với TA mời giám định viên hoặc mời người làm chứng mới cĩ lợi cho bị cáo; Tại phiên tịa, sau khi xin phép ơng Chánh án, NBC

được hỏi tất cả những người cung khai trước tịa; Nếu thấy cĩ hiện tượng khơng dân chủ, trấn áp làm mất tự do bào chữa thì NBC được đề nghị với TA chấm dứt ngay; Sau khi cơng bố việc luận tội, NBC được trình bày lời bào chữa của mình, đề ra những điểm khơng đồng ý với cơng tố viên và biện bác, xuất phát từ quan điểm bảo vệ pháp luật, chính sách và quyền lợi chính đáng của bị cáọ Sau khi bào chữa xong mà cơng tố viên đáp lại thì NBC cĩ quyền

trả lời; Sau khi tịa án đã xử sơ thẩm mà TA khơng nĩi rõ cho bị cáo biết quyền chống án thì NBC được đề nghị với TA bổ khuyết; Được xem bút lục phiên tịa, đề nghị với ơng Chánh án đính chính hoặc bổ khuyết, nếu phát hiện những chỗ ghi chép sai lầm, thêm bớt hoặc thiếu sĩt.

- Sau khi kết thúc phiên tịa, NBC cĩ quyền: Được xin xem bản án trong thời hạn chống án; Được chống án thay cho bị cáo, nếu bị cáo yêu cầu hoặc

được sựđồng ý của bị cáo; Khi bị cáo khơng chống án và NBC nhận định bản án là chính xác thì cĩ thể giáo dục, khuyến khích họ cố gắng triệt để tự cải tạo trong lao động; Cĩ quyền tiếp tục bênh vực cho bị cáo tại TA cấp trên.

Hiến pháp năm 1959 ra đời, QBC của bị cáo một lần nữa được ghi nhận tại Điều 101 với nội dung: “QBC của người bị cáo được bảo đảm”. Như vậy, so với Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 cĩ tiến bộ hơn là khơng chỉ

quy định bị cáo cĩ QBC mà cịn khẳng định cả cơ chế bảo đảm QBC của bị

cáọ Cùng với sự ra đời của Hiến pháp, Luật tổ chức TAND ngày 15/7/1960 quy định cụ thể hơn nữa QBC của bị cáo trên cơ sở Hiến pháp là “QBC của bị

cáo được bảo đảm, ngồi việc tự bào chữa ra, bị cáo cĩ thể nhờ luật sư bào chữa cho mình. Bị cáo cũng cĩ thể nhờ một cơng dân được nhân dân giới thiệu hoặc được TAND chấp nhận bào chữa cho mình. Khi cần thiết, TAND chỉđịnh NBC cho bị cáo”.

Sau khi miền Nam hồn tồn giải phĩng, đất nước chuyển sang một thời kỳ mới, cả nước thống nhất cùng đi lên CNXH. Cùng với tiến trình phát triển và thay đổi của đất nước, pháp luật TTHS, trong đĩ cĩ chế định bào chữa cũng cĩ những thay đổi và phát triển phù hợp với bản chất dân chủ của pháp luật XHCN, tơn trọng, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.

Hiến pháp năm 1980 ra đời, một lần nữa, QBC của bị cáo được khẳng định tại Điều 133: “QBC của bị cáo được bảo đảm. Tổ chức luật sưđược thành lập để

giúp bị cáo và các đương sự khác về mặt pháp lý”. Quy định này đã khẳng định sự cần thiết khơng thể thiếu được của một tổ chức luật sưđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị cáo và các đương sự khác trong vụ án, đồng thời là tiền đề, cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thành lập tổ chức luật sưở nước tạ

Sau khi Việt Nam thống nhất về mặt nhà nước, BTP đã ban hành Thơng tư số 691/QLTA ngày 31/10/1983 về cơng tác bào chữa trong tồn quốc,

trong đĩ xác định đồn bào chữa và bào chữa viên cĩ trách nhiệm gĩp phần bảo vệ chân lý, bảo vệ pháp chế XHCN thơng qua hoạt động của mình.

Ngày 18/12/1987, một văn bản pháp luật quan trọng về cơng tác bào chữa đã được ban hành, đĩ là Pháp lệnh tổ chức luật sư và theo đĩ Quy chế Đồn luật sư kèm theo Nghịđịnh 15-HĐBT ngày 21/2/1989 đã giải thích cụ

thể quyền, nghĩa vụ, cơ chế hoạt động của luật sư và tổ chức luật sư.

Giai đoạn từ năm 1988 - 2003, mơ hình tổ chức và hoạt động của các cơ

quan tư pháp được thực hiện theo quy định của Hiến pháp năm 1992, Luật tổ

chức TAND năm 1992 (sửa đổi, bổ sung các năm 1993 và 1995), Luật tổ

chức VKSND năm 1992 và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 1989 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành. Điều 1 Luật tổ chức TAND năm 1992 quy

định: “Tịa án nhân dân tối cao, các Tịa án nhân dân địa phương, các Tịa án quân sự và các Tịa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Sự thay đổi chức năng của VKS theo hướng thu hẹp chức năng kiểm sát nhằm tập trung làm tốt chức năng cơng tố đã thể hiện rõ quan điểm ngày càng phân định rõ ràng giữa chức năng cơng tố

và chức năng giám sát, thể hiện rõ hơn sự khác nhau về vị trí, vai trị của VKS và TA trong TTHS. Cĩ thể thấy hệ thống tổ chức cơ quan TA, Kiểm sát, Điều tra thời kỳ này tương đối chặt chẽ, cĩ sự phân định khá rõ ràng giữa các chức năng điều tra, truy tố và xét xử. BLTTHS năm 1988 ra đời, quy định khá cụ

thể vềđịa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của các CQTHTT, chủ thể THTT, chủ thể tham gia tố tụng trong TTHS.

Trước yêu cầu phát triển nghề luật sư theo hướng chuyên nghiệp và hội nhập, Nhà nước ta đã ban hành Pháp lệnh luật sư năm 2001 nhằm phục vụ

mục tiêu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước tạ Pháp lệnh luật sư năm 2001 đã thể hiện quan điểm cải cách mạnh mẽ tổ

chức và hoạt động luật sư nước ta theo hướng chính quy hĩa đội ngũ luật sư, nghề luật sư, tăng cường vai trị tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 71)