ĐiQu kiệnS cơ sở vật chất bảo ñả m nguyên tắc tranh tụng trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 102)

sơ thm v án hình s

Bảo ñảm cơ sở vật chất cho quá trình tranh tụng, vị trí các bên tại phiên tòa thế nào ñể bảo ñảm không khí tố tụng bình ñẳng, khách quan; tạo ñiều kiện cho các bên dễ dàng tiếp xúc trong quá trình tố tụng; hệ thống âm thanh, hình ảnh thuận tiện cho việc theo dõi tiến trình tố tụng là những ñiều kiện rất cần thiết cho tranh tụng cần ñược nghiên cứụ

Thời gian gần ñây, nhiều văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn áp dụng BLTTHS của cơ quan có thẩm quyền ñược ban hành và sửa ñổi kịp thời cho phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 08 nhằm ñề cao tính ñộc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật của HĐXX và các phán quyết của mình. Hầu hết các TP có kinh nghiệm hoạt ñộng thực tiễn, ñội ngũ

TP và thư ký TA có trình ñộ cử nhân luật trở lên, các TP mới ñược bổ nhiệm

ñã ñược ñào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ xét xử. Cơ sở vật chất, kinh phí bảo

ñảm cho hoạt ñộng xét xử của TA ngày càng ñược Nhà nước quan tâm và tăng cường.

3.2.2.2. Nguyên nhân cUa nhVng hWn chế, bất cập

-V mặt thể chế, pháp luật hiện hành chưa ghi nhận bảo ñảm tranh tụng là nguyên tắc cơ bản của TTHS. Đó là nguyên nhân khiến cho tư tưởng bảo ñảm tranh tụng chưa ñược thấm nhuần và xuyên suốt trong BLTTHS. Kèm theo ñó là những hệ lụy: các chủ thể tham gia tố tụng gồm TP, Hội thẩm, KSV, ĐTV, luật sư, bị cáọ.. chưa ý thức ñược ñầy ñủ quyền, nghĩa vụ, vị trí, vai trò, chức năng của mình trong tranh tụng, cũng như chưa thấy ñược tầm quan trọng của việc tranh tụng trong quá trình tìm ra sự thật khách quan của vụ án.

-Về trình tự, thủ tục phiên tòa

Việc quy ñịnh trình tự, thủ tục xét xử cũng như về hình thức tổ chức (vị

trí ngồi của các chủ thể) tại phiên toà hình sự cũng còn nhiều bất cập, không bảo ñảm sự bình ñẳng giữa bên buộc tội và bên bào chữa cả về mặt hình thức và nội dung. Về bản chất, việc phiên toà là một cuộc ñiều tra công khai do HĐXX tiến hành với sự tham gia ñầy ñủ của bên buộc tội, bên bào chữa và các chủ thể khác (người làm chứng, giám ñịnh viên, người phiên dịch, v.v.) nhằm xác ñịnh các sự kiện, tình tiết về vụ án. Nhưng theo quy ñịnh của BLTTHS sự hiện hành thì nhiều hoạt ñộng ñiều tra lại không ñược áp dụng tại phiên toà; không bắt buộc cách ly những người chưa ñược xét hỏi; trách nhiệm chứng minh cũng như trình tự xét hỏi, tranh luận tại phiên toà không phù hợp với chức năng, ñịa vị tố tụng của các bên và vai trò của Toà án; không phát huy ñược tính tích cực, chủñộng của các bên tham gia tranh tụng, v.v. Điều ñó chưa hoàn toàn không bảo ñảm tính công khai, dân chủ, khách quan và toàn diện của hoạt ñộng xét xử.

- Do quy ñịnh của pháp luật TTHS chưa ñầy ñủ, chặt chẽ.

Hệ thống pháp luật TTHS hiện hành của Việt Nam (mà BLTTHS là nền tảng) chưa hoàn thiện và thiếu ñồng bộ nên chưa tạo ra ñược cơ chế vận hành quá trình TTHS có hiệu quả tốt. Điều ñó trước hết thể hiện ở chỗ các nguyên tắc của TTHS ñược ghi nhận trong BLTTHS hiện hành vừa chưa ñầy ñủ về số

lượng, vừa chưa chặt chẽ, cụ thể về nội dung. Các chếñịnh của BLTTHS còn nhiều bất cập, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu cải cách tư pháp. Chúng ta ñòi hỏi phải nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà, thừa nhận sự tồn tại ba chức năng cơ bản trong TTHS (buộc tội, bào chữa và xét xử) nhưng về mặt pháp lý

l i chưa ghi nhận tranh tụng là một nguyên tắc cơ bản của TTHS; không có sự

phân ñịnh rõ ràng các chức năng cơ bản ñó giữa các chủ thể tham gia TTHS. Việc phân loại các chủ thể tham gia TTHS (không theo chức năng tố tụng mà họ

thực hiện) thành các chủ thể tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng

ñã dẫn ñến sự xác ñịnh không chính xác (nhầm lẫn) về chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể. Điều ñó tạo ra sự bất bình ñẳng không chỉ về mặt pháp lý mà cả trên thực tiễn giữa các chủ thể trong tranh tụng, dẫn ñến tính trạng lúng túng, ñùn ñẩy hoặc né tránh trách nhiệm giữa cơ quan ñiều tra, VKS và Toà án; dẫn ñến chất lượng ñiều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự không cao, vẫn còn tình trạng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tộị

Về mặt nhận thức, các nhà khoa học cũng như những người làm thực tiễn trong các cơ quan TA, Kiểm sát, Điều tra, luật sư... ñều chưa có sự nhất thức thống nhất về tranh tụng tại phiên tòạ

- Do trình ñộ cán bộ toà án, VKS, cơ quan ñiều trạ

Trong thực tiễn, ñội ngũ TP, KSV, ĐTV, Luật sư và các cán bộ tư pháp khác chưa ñược trang bị, chuẩn bịñầy ñủ về kỹ năng nghề nghiệp theo yêu cầu cải cách tư pháp; kinh nghiệm thực tiễn về tranh tụng còn hạn chế và lúng túng trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy ñịnh của pháp luật.

Vềñội ngũ TP và cán bộ TA: Phân tích số liệu thống kê của ngành TA cho thấy ngành TP vẫn chưa khắc phục triệt ñể tình trạng thiếu TP, cán bộ TA

ở một số ñịa phương. Tính ñến năm 2008, toàn ngành TA có 11.535 người, trong ñó có 4.359 TP (111 TP TANDTC, 993 TP TAND cấp tỉnh, 3.255 TP TAND cấp huyện). Về trình ñộ, 100% TP TANDTC, 95% TP TAND cấp tỉnh và huyện có trình ñộ cử nhân luật trở lên. Như vậy, vẫn còn 5% số TP TAND cấp tỉnh và huyện chưa có bằng cử nhân luật. Về phẩm chất ñạo ñức, tuy số

lượng cán bộ TA và TP bị xử lý vi phạm kỷ luật hàng năm không phải là nhiều nhưng cũng rất ñáng quan tâm.

Về ñội ngũ KSV: Qua phân tích số liệu của ngành Kiểm sát cho thấy: tính ñến tháng 01/2008, toàn ngành có 11.760 KSV trong ñó có 10.428 KSV, cán bộ, công chức làm chuyên môn nghiệp vụ kiểm sát. Về trình ñộ chuyên môn, trong số 10.248 công chức nghiệp vụ kiểm sát có 8.754 người có trình

người có trình ñộ cao ñẳng kiểm sát, chiếm 8,5%; còn 7,5% số cán bộ chuyên môn nghiệp vụ kiểm sát chưa có trình ñộ cử nhân luật hoặc cao ñẳng kiểm sát.

Theo quy ñịnh của pháp luật thì VKS có hai chức năng: thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các giai ñoạn của quá trình TTHS. Thực tiễn cho thấy, do trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ hạn chế nên trong nhiều trường hợp KSV không phát hiện kịp thời các vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng của cơ quan Điều trạViệc xét hỏi và tranh luận của KSV tại phiên toà vẫn là khâu yếu ở cấp sơ thẩm (nhất là cấp huyện). Hiện nay một số KSV vẫn có quan niệm không ñúng cho rằng việc xét hỏi tại phiên toà là trách nhiệm của HĐXX, còn KSV chỉ có nhiệm vụ bảo vệ cáo trạng và Kiểm sát việc tuân theo pháp luật nên việc tham gia xét hỏi còn chung chung hoặc trùng lắp với nội dung mà HĐXX ñã xét hỏị Việc ñưa ra chứng cứ, lập luận bảo vệ quan ñiểm truy tố trong nhiều vụ án chưa có sức thuyết phục, chất lượng luận tội và ñối ñáp còn nhiều hạn chế, lúng túng trước các tình huống phát sinh tại phiên toà. Một số KSV còn có tâm lý ngại tranh luận với Luật sư, thái ñộ thiếu bình tĩnh, tự tin, xử lý tình huống phát sinh tại phiên toà lúng túng hoặc né tránh các vấn ñề, các tình tiết của vụ án cần tranh luận làm sáng tỏ tại phiên toà. Trong nhiều trường hợp, nội dung luận tội còn dài dòng (chủ

yếu vẫn là những nội dung ñã ñược chuẩn bị trước nặng về ñánh giá cáo trạng) mà chưa bám sát kết quả xét hỏi và diễn biến tại phiên toà hoặc chưa bao quát ñầy ñủ quan ñiểm về các vấn ñề cần giải quyết trong vụ án. Một số

KSV tranh luận, ñối ñáp chưa có căn cứ thuyết phục, có trường hợp ñề xuất ý kiến giải trình vụ án chưa chính xác.

Về ñội ngũ ĐTV: Trình ñộ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của ñội ngũ ĐTV các cấp còn nhiều hạn chế, ñặc biệt là ở cấp huyện thiếu về số

lượng, yếu về chất lượng. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn ñến tình trạng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng (về thời hạn ñiều tra; về trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt ñộng Điều tra; về tạm giữ, tạm giam; về bảo ñảm quyền bào chữa của bị can; v.v.), xâm phạm các quyền, lợi ích của công dân, bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan người vô tội trong giai ñoạn ñiều trạ

Hệ thống tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan tư pháp (cơ quan Điều tra, VKS và Toà án) có nhiều bất cập thể hiện ở chỗ không có sự tập trung

thống nhất, thiếu cơ chế phối hợp, chỉ huy trong hoạt ñộng ñiều tra giữa cơ

quan và VKS (dẫn ñến tình trạng vừa có sự chồng chéo, vừa có tình trạng bỏ

trống về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn). Việc phân ñịnh không rõ ràng, cụ

thể giữa thẩm quyền quản lý hành chính và thẩm quyền tố tụng giữa Thủ

trưởng và Nhân viên ñiều tra, giữa KSV và Viện trưởng VKS ñã làm hạn chế

tính chủñộng, sáng tạo và chịu trách nhiệm cá nhân của ĐTV và KSV, làm cho hoạt ñộng ñiều tra, truy tố không kịp thời, hiệu quả. Đồng thời khó phát huy ñược khả năng ñộc lập, chủñộng trong tranh tụng tại phiên toà của KSV. Mặt khác, việc tổ chức hệ thống các cơ quan tư pháp theo ñơn vị hành chính, lãnh thổ; cơ chếĐảng lãnh ñạo ñối với các cơ quan này cũng như thủ tục bổ

nhiệm các chức danh tư pháp (TP) theo nhiệm kỳ là những yếu tố tạo ra sự

phụ thuộc nhiều mặt của các cơ quan tư pháp vào chính quyền ñịa phương và tác ñộng tiêu cực ñến sự ñộc lập của các cơ quan tư pháp trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy ñịnh của pháp luật.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)