Vai trò, ý nghĩa của việc bảo ñảm nguy n tắc tranh tụng trong phi n tòa x xử sơ thẩm vụ án hình sự

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 42)

...1. Vai trị ca vic bo đảm nguyên tc tranh tng trong phiên tịa xét x sơ thẩm vụ án hình sự

Vai trị của bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS được xem xét thơng qua ba quy tắc cơ bản định hình cho mọi thủ tục trong hệ thống tranh tụng. Đĩ là:

Quy tắc thứ nhất là quy tắc thủ tục (Rule of procedure): Trong giai đoạn trước và sau khi xét xử. Trong TTHS, quy tắc về thủ tục bao gồm một loạt các quy định giúp các bên chuẩn bị chứng cứ trước khi bước vào xét xử các chứng cứ và là một thủ tục tư pháp hành chính để Tịa án xem xét các chứng cứ đã đủ cho việc mở phiên tịa xét xử sơ thẩm chính thức hay chưa nhằm mục đích tránh những thủ tục điều tra cĩ thể diễn ra khơng cần thiết tại Tịạ Quy tắc về thủ tục được xác định càng chặt chẽ bao nhiêu thì độ chính xác càng được nâng lên, tính tùy tiện của các cơ quan cơng quyền càng được khắc phục. Cơng lý và lẽ phải càng cĩ cơ sởđược khẳng định trong quyết định xét xử của TP.

Quy tắc thứ hai là quy tắc về chứng cứ (Rule of evidence): quy tắc về

chứng cứ bảo đảm sự thống nhất của các yếu tố trong hệ thống tranh tụng. Mục đích của nĩ là nhằm ngăn chặn việc sử dụng những chứng cứ khơng

đáng tin cậy cĩ thể làm cho Tịa án đưa ra phán quyết trên cơ sở những thơng tin sai lệch. Đồng thời, nĩ cũng nghiêm cấm sử dụng chứng cứ cĩ thể gây ra những định kiến khơng cơng bằng cho một trong các bên tham gia tố tụng.

Với những quy định trong quy tắc về chứng cứ, nguyên tắc tranh tụng bảo đảm sự trung lập và thụđộng của Tịa án trong quá trình xét xử. Hơn nữa quy tắc về chứng cứ cũng tạo điều kiện ràng buộc Luật sư (kể cả của các bên và Luật sư của cơ quan cơng tố) để họ biết được những chứng cứ nào cĩ thể được chấp nhận tại Tịa trong khi xét xử. Nĩ cũng là cơ sởđể xác định thẩm quyền của TP chủ tọa điều hành phiên tịa theo các diễn biến của nĩ theo đúng thủ tục. Khác với hệ tố tụng thẩm vấn, TP chủ tọa phiên tịa khơng cĩ quyền lựa chọn chứng cứ mà họ thấy thích hợp nhất mà phải tuân thủ các quy tắc về

chứng cứđã được xác định trước.

Quy tắc thứ ba là quy tắc điều chỉnh về đạo đức ứng xử của Luật sư (Rule of ethics), TP, Bồi thẩm đồn và những người cĩ quyền và nghĩa vụ

liên quan.

Do tính chất cạnh tranh, đối đầu khốc liệt của hệ tranh tụng dẫn tới tình trạng cần phải thắng trong cuộc đối đầu tại phiên tịa (kể cả bằng bất cứ giá nào), vì vậy hệ thống tranh tụng cịn đặt ra một loạt các quy tắc về đạo đức nghề nghiệp để kiểm sốt đội ngũ Luật sư của các bên và đội ngũ TP, ĐTV.

Đạo đức của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng là một trong những yêu cầu khi áp dụng nguyên tắc tranh tụng. Bởi lẽ những thủđoạn hay hành vi che giấu, làm sai lệch thơng tin cĩ thể làm cho Tịa án cĩ định kiến

đều bị pháp luật ngăn cấm và loại trừ. Hơn nữa, quy tắc vềđạo đức hành nghề

Luật sư, TP, ĐTV, v.v. cịn địi hỏi Luật sư phải trung thành với quyền lợi của thân chủ như chính quyền lợi của mình, TP xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, v.v.

Như vậy, với vai trị của bảo đảm nguyên tắc tranh tụng thơng qua 3 quy tắc này cĩ thể thấy rằng, trong TTHS, nguyên tắc tranh tụng bảo đảm việc khơng trao cho ai quyền độc tơn trong xét xử, khơng một bên tham gia nào cĩ thể chiếm ưu thế hơn bên kia, kể cả TP chủ tọạ Áp dụng nguyên tắc tranh tụng trong TTHS cho phép khẳng định rằng: trong TTHS, quyền lực được phân chia và giới hạn một cách rõ ràng giữa TP, Cơng tố viên và Luật sư bào chữạ Trong đĩ, Cơng tố viên là người đại diện cho Nhà nước buộc tội người bị tình nghi trước Tịa án; Luật sư bào chữa là người biện hộ cho người bị tình nghi phạm tội trước lời buộc tội của Cơng tố viên. Với các lập luận của mình,

họ cĩ quyền phản bác lại các chứng cứ buộc tội do Cơng tố viên đưa rạ Đây là yếu tố rất quan trọng bảo đảm cho người bị tình nghi cĩ đủ các điều kiện pháp lý bảo vệ mình trong quá trình tranh tụng. Ngược lại, các chứng cứ do bên bào chữa đưa ra cũng cĩ thể bị bên cơng tố phản bác lại trên cơ sở lập luận của họ. Đây chính là thủ tục kiểm tra chéo về chứng cứ trong TTHS như đã nêu trên. Tuy nhiên để xác định kết quả của quá trình kiểm tra chéo chứng cứ

và quá trình cân bằng quyền hạn, vị trí (giữa Cơng tố viên và Luật sư bào chữa khơng ai cĩ lợi thế hơn ai về thẩm quyền trong quá trình xét xử hình sự) cho thấy sự bình đẳng và độc lập mang tính tuyệt đốị Tính khách quan và cơng minh

được khẳng định trong thực tiễn tố tụng. Đây là một đặc điểm cơ bản xác định

được vai trị của nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng tranh tụng, nơi mà hầu hết quyền lực tập trung vào TP trong giai đoạn xét xử. Nguyên tắc tranh tụng coi việc xem xét một con người bị tình nghi phạm tội bị phán xét như thế nào quan trọng hơn là việc xác định họđã làm gì trên thực tế, xem xét tội trạng của họ

thiên về khía cạnh pháp lý hơn. Nếu được áp dụng trong mơ hình tố tụng thẩm vấn thì nguyên tắc tranh tụng khơng bị mất đi ý nghĩa, vai trị của nĩ mà càng phát huy tính cơng bằng, cơng lý và cơng khai trong tồn bộ quá trình TTHS.

Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, trong mơ hình tố tụng thẩm vấn, phiên tịa được xác định là giai đoạn điều tra cơng khai tại Tịa và ở đĩ TP khơng những là người điều khiển phiên tịa mà cịn là người thẩm vấn chính cĩ nhiệm vụ thẩm tra lại tất cả các chứng cứ do các bên thu thập được trong giai

đoạn điều tra trước đĩ. Điều này đi ngược lại với tinh thần chứng cứ được

đánh giá cơng khai, khách quan tại Tịa án. Nếu giữ nguyên các cách thức như

vậy, gánh nặng xét xử sẽ đè nặng vào TP, vai trị của TP lấn át vai trị của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng. Sự thật khách quan của vụ án chưa chắc đã được xác định cụ thể và làm sáng tỏ. Tồn bộ quy trình TTHS cĩ thể sẽ bịđưa ra xem xét lại nếu trên thực tiễn, ý chí chủ

quan của TP được đề caọ Tính khách quan khơng được bảo đảm. Do đĩ, địi hỏi vai trị của nguyên tắc tranh tụng trong TTHS phải được áp dụng ở cả hai mơ hình tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng.

Như vậy, cĩ thể khẳng định: vai trị của bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS được xác định ở các khía cạnh như sau:

Mt là: vai trị bảo đảm hoạt động TTHS là hoạt động bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân một cách tối đạ

Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng chính là bảo đảm cho người tham gia tố

tụng thực hiện đầy đủ quyền tố tụng của mình; đồng thời thực hiện việc tranh tụng cũng cĩ nghĩa là các cơ quan tiến hành tố tụng, các bên tham gia tranh tụng phải thực hiện nghĩa vụ tố tụng của mình để bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực hiện các quyền tố tụng tương ứng.

Bảo đảm guyên tắc tranh tụng trong TTHS chỉ là bảo đảm cho người tham gia tố tụng cĩ các điều kiện pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình liên quan đến vụ án. Với nguyên tắc tranh tụng, những người tham gia khơng bị hạn chế về thời gian trình bày ý kiến của mình về vụ án, đề nghị Tịa án ra các quyết định cụ thể liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Nếu khơng đồng ý với các ý kiến tranh luận của các bên tham gia tố tụng, HĐXX mới cĩ điều kiện cân nhắc, xem xét để ra đúng đắn, khách quan và đúng pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng.

Hai là: Vai trị bảo đảm cho hoạt động xét xử của Tịa án cơng khai, minh bạch, đúng người, đúng tộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tiễn cho thấy, tại các phiên tịa do xuất phát từ các lợi ích khác nhau, do tư cách tố tụng khác nhau cho nên các kết quả đánh giá chứng cứ, nhận thức về pháp luật cũng như các đề nghị cụ thể giải quyết vụ án về thực chất là khác nhaụ

Trên cơ sở các chứng cứ thu thập được, bằng việc phân tích, đánh giá các chứng cứ và đặc biệt thơng qua hoạt động tranh tụng, HĐXX xem xét quyết

định vụ án một cách khách quan, tồn diện. Nguyên tắc tranh tụng khơng chỉ địi hỏi các bên tham gia tranh tụng cĩ địa vị pháp lý như nhau, nguyên tắc tranh tụng cịn bảo đảm cho các bên khả năng thực sựđể thực hiện các quyền tố tụng mà pháp luật quy định một cách hiệu quả, khơng hình thức.

Ba là: Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng chính là bảo đảm sự bình đẳng và tính hiệu quả trong hoạt động tranh tụng.

Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng bảo đảm cho nguyên đơn và bên bịđơn bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ tố tụng, giúp cĩ những khả năng ngang nhau trong việc chứng minh, tranh luận về nội dung cũng như pháp luật áp dụng, v.v, để thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng bảo đảm cho các chủ thể tham gia vào hoạt

động tố tụng thực hiện một cách hiệu quả nhất chức năng, nhiệm vụ tố tụng của mình. Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng địi hỏi phải cĩ sự phân định rõ ràng các chức năng buộc tội, chức năng bào chữa và chức năng xét xử của Tịa án, giữa bên khởi kiện và bên bị kiện. Tịa án đĩng vai trị là trọng tài điều khiển việc tranh luận giữa các bên và ra phán quyết theo chức năng độc lập của mình.

Tĩm lại, xét cả dưới gĩc độ lý luận và thực tiễn, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng cĩ vai trị quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án. Hoạt động tranh tụng thực chất là hình thức tố tụng mà trong đĩ các bên tham gia tố tụng thực hiện việc chứng minh cĩ tính căn cứ và hợp pháp của cáo trạng trong vụ án hình sự. Các hoạt động của các chủ thể tham gia tố tụng là hoạt động xem xét, đánh giá chứng minh xoay quanh đơn kiện của các bên. Hay nĩi cách khác, nguyên tắc tranh tụng cho phép các bên tham gia tố tụng cĩ quyền chứng minh. Trên cơ sởđĩ, Tồ án ra phán quyết cơng khai tại phiên tồ.

Với các vai trị của bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong TTHS nên trên, cho dù theo mơ hình tố tụng tranh tụng hay tố tụng thẩm vấn thì tính cơng bằng, cơng khai minh bạch trong hoạt động tố tụng nhằm bảo đảm tối đa quyền con người địi hỏi xã hội phải cĩ sự thay đổi về nhận thức và ý thức pháp luật để nguyên tắc này được ghi nhận tại BLTTHS, trở thành bảo đảm pháp lý vững chắc, tăng cường hoạt động cải cách tư pháp đang diễn ra ở Việt Nam hiện naỵ

.... Ý nghĩa ca vic bo đảm nguyên tc tranh tng trong phiên tịa xét x sơ thm v án hình s

ạ Ý nghĩa chính trị c'a việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Thứ nhất, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự mang ý nghĩa chính trị sâu sắc, được Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị khẳng định nâng cao chất lượng tranh tụng trong phiên tịa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động cải cách tư pháp, được ghi nhận tại các Điều 217 và Điều 218 của BLTTHS, chứng tỏ quyền dân chủ của cơng dân và cơ

thời kỳđổi mới, các quyền cơng dân ngày càng được tơn trọng và bảo đảm thực hiện. Đặc biệt tại Khoản 5 Điều 103 của Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2013 khẳng định: “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xửđược bảo đảm”.

Thứ hai, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.

Vấn đề nhân quyền luơn là điểm nĩng của hầu hết các quốc gia trên thế

giớị Đặc biệt các thế lực phản động và hiếu chiến luơn lấy vấn đề nhân quyền

để kích động nhân dân, chống phá cách mạng. Hiện nay, đất nước ta đang trên

đà phát triển mạnh với cơng cuộc đổi mới tồn diện, chúng ta đã đạt được những thành quả to lớn, đặc biệt là phát huy tồn diện quyền tự do dân chủ

của cơng dân, bảo đảm các quyền của con ngườị BLTTHS, Nghị quyết số

08/NQ-TW, Nghị quyết số 49/NQ-TW và các văn bản pháp luật liên quan ghi nhận quyền tranh tụng của bị cáo trước các CQTHTT và cơ chế bảo đảm thực hiện là nhiệm vụ của chính các cơ quan đĩ chứng tỏ bản chất dân chủ của nhà nước tạ Điều đĩ đã được cộng đồng quốc tế thừa nhận Đĩ cũng là biểu hiện mục tiêu phát triển vì con người, lấy con người làm trọng tâm và động lực cho sự phát triển của đất nước.

Thứ ba, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là bảo đảm nguyên tắc của hoạt động tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN.

Trong nhà nước pháp quyền XHCN, con người luơn được Đảng và Nhà nước đặt vào vị trí trung tâm của chính sách kinh tế - xã hộị Bảo đảm thực hiện tranh tụng trong phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là nội dung quan trọng của chính sách vì con người của Đảng và Nhà nước tạ

b. Ý nghĩa xã hi ca việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Bảo đảm tranh tụng trong phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cịn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, nĩ thể hiện chính sách nhân văn của Nhà nước ta trong

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 42)