V^ chuẩn bị và trình tự tiến hành tại phiên toà xét xử

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 117)

- Cơ sở vật chấtX ñ iều kiện xét xửX thời gian xét xử của phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

4.2.2.2. V^ chuẩn bị và trình tự tiến hành tại phiên toà xét xử

Phiên tồ xét xử là cơng đoạn quan trọng nhất của mơ hình tố tụng. Đĩ là nơi mà cơng lý được thi hành đối với bị cáo và tồn xã hộị Mơ hình tố tụng tranh tụng cĩ một ưu điểm là phiên tồ xét xử thể hiện ở mức độ cao sự cơng bằng cũng cĩ thể gọi là bình đẳng giữa bên buộc tội và bên bào chữạ Như

phân tích ở trên đây là một ưu điểm lớn mà hầu hết các nước cĩ mơ hình thẩm vấn đã tham khảo, học hỏi mơ hình tranh tụng. Cĩ thể áp dụng ưu điểm này cho phiên tồ xét xử của Việt Nam ở những khía cạnh saụ

Thứ nhất: trước khi tiến hành xét xử, cả KSV và NBC đều phải cĩ quyền lựa chọn nhân chứng của mình để xét hỏi trước Tồ án. Về nguyên tắc, Tồ án sẽ chỉđịnh và là người cĩ nghĩa vụ triệu tập các nhân chứng mà hai bên đối tụng yêu cầụ Đối với người giám định, nếu hai bên đối tụng khơng thống nhất được với nhau thì Tồ án sẽ là người quyết định cuối cùng.

Cùng cĩ quyền lựa chọn nhân chứng để xét hỏi, các bên đối tụng cũng phải cĩ quyền lựa chọn trình tự xét hỏi đối với nhân chứng của mình. Danh sách nhân chứng của các bên và trình tự xét hỏi phải cơng khai cho hai bên

đối tụng ngay trước phiên tồ hoặc tại phiên tồ.

Thứ hai: Vấn đề xác định sự thật khách quan và vấn đề hình phạt được xem xét một cách song song trong một phiên tồ xét xử của mơ hình tố tụng Việt Nam. Điều này vừa thiếu khoa học vừa khơng phù hợp với Điều 72 Hiến pháp hiện hành về quyền được suy đốn vơ tộị Theo quy định này của Hiến pháp, ngay cả khi phiên tồ sơ thẩm đã kết án thì bị cáo vẫn phải bị coi là khơng cĩ tội cho đến khi bản án cĩ hiệu lực. Khi phiên tồ đang diễn ra và KSV đọc cáo trạng với nội dung tội danh và đề nghị khung hình phạt tức là đã

coi bị cáo là đã cĩ tội trước khi cĩ bản án kết tội của Tồ án. Điều này đồng thời cũng đi ngược lại chức năng của VKS là giám sát sự tuân thủ Hiến pháp và Pháp luật. Để khắc phục sự vi hiến này, phiên tồ xét xử cần được chia thành hai phần rõ ràng là phần xác định sự thật khách quan, cĩ nghĩa là trả lời câu hỏi bị cáo cĩ phạm tội khơng và phần xác định tội danh và hình phạt. Ở

phần thứ nhất các bên đều tham gia theo các bước mơ tả dưới đâỵ Việc xác

định bị cáo cĩ phải đã thực hiện hành vi bị truy tố hay khơng, tức là sự thật khách quan của vụ án, chỉđược căn cứ vào những chứng cứđưa ra tại phiên tồ. Hồ sơ vụ án trở thành nguồn tham khảo để dẫn dắt phiên tồ chứ khơng phải là nguồn chứng cứ cấp một hay duy nhất tại phiên tồ. Đối với phần thứ

hai, chỉ nên để Tồ án xác định tội danh và hình phạt căn cứ theo chứng cứ tại phiên tồ xét xử và hồ sơ vụ án. Nếu hai bên khơng đồng ý với việc áp dụng pháp luật của Tồ án thì cĩ thể kháng cáo hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Một phương án thay thế phần thứ hai cĩ thể là TP quyết định về tội danh và hình phạt sau khi nghe tranh luận của KSV và NBC về vấn đề nàỵ

Th ba: Để bảo đảm sự cơng bằng giữa các bên đối tụng, phiên tồ xét xử cĩ thểđược tiến hành theo các bước sau:

Bước_: Phần thủ tục

Bước`: Phần mởđầụ Trong phần này KSV và NBC (hoặc bị cáo, trong trường hợp khơng cĩ NBC) trình bày ngắn gọn quan điểm của mình về vụ

việc và cách thức mình sẽ tiến hành tại phiên tồ xét xử. KSV cĩ thể mơ tả

ngắn sự việc xảy ra và quan điểm buộc tội của KSV. Sau đĩ, NBC trình bày quan điểm của mình là bị cáo cĩ phạm tội hay khơng.

Bước 3: Phần xét hỏi và trình bày vật chứng. Hai bên đối tụng lần lượt gọi nhân chứng và trình bày vật chứng của mình cĩ liên quan tới vụ án, bắt

đầu từ bên buộc tộị Nhân chứng phải tuyên thệ trước Tồ án là phải khai chính xác, khách quan và cần phải cĩ bắt đầu bởi người đề nghị triệu tập, sau

đĩ tới phần xét hỏi chéo của phía đối tụng và cuối cùng là HĐXX. Nếu cĩ nhân chứng do hai bên cùng đề nghị triệu tập hay Giám định viên thì KSV

được quyền hỏi trước.

Bước 4: Phần tranh tụng. Phần này bắt đầu bởi bản tranh luận của KSV và sau đĩ là tới NBC.

Bước 5: HĐXX xác định sự thật khách quan và tuyên bố bị cáo cĩ tội hay khơng cĩ tộị

Nếu bị cáo cĩ tội thì trước khi kết án, cĩ thể cho bị cáo nĩi lời cuối cùng. Cũng cĩ thể cho bị cáo nĩi lời cuối cùng sau khi kết thúc bước 4, trước khi HĐXX xác định sự thật khách quan của vụ án.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)