Áp dụng nguyên tắc tranh tụng cần phải bao quát toàn diện trên mô hình tố tụng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 110)

- Cơ sở vật chấtX ñ iều kiện xét xửX thời gian xét xử của phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

4.1.4. Áp dụng nguyên tắc tranh tụng cần phải bao quát toàn diện trên mô hình tố tụng

trên mô hình tố tụng

Toàn bộ quá trình TTHS gồm những giai ñoạn tố tụng có mối quan hệ

ng lớn của giai ñoạn tố tụng trước. Chính vì vậy, ñể một yếu tố tranh tụng nào ñó ñược áp dụng hiệu quả trong một giai ñoạn tố tụng, ví dụ giai ñoạn tiền xét xử, có thể cần phải có những ñiều chỉnh phù hợp trong giai ñoạn tố

tụng trước ñó, ví dụ giai ñoạn ñiều tra hay truy tố.

Tác giả cho rằng, chưa có mô hình TTHS nào (tranh tụng, thẩm vấn)

ñược coi là tối ưụ Mỗi mô hình TTHS ñều có những ưu ñiểm và nhược ñiểm riêng. Ưu ñiểm cơ bản của TTHS thẩm vấn là tạo thế chủ ñộng cho các cơ

quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ án hình sự, bảo ñảm xác ñịnh tương ñối chính xác tội phạm ñã thực tế xảy ra, góp phần quan trọng trong bảo vệ và giữ gìn trật tự xã hộị Thế nhưng, mô hình tố tụng này lại có nhược

ñiểm là các cơ quan tiến hành tố tụng có quyền hạn quá lớn nên có can thiệp của Nhà nước vào quá trình tố tụng, làm cho TTHS không công bằng và mang nặng tính hình thức, áp ñặt ngay cả ở các giai ñoạn tố tụng, kể cả xét xử. Trong khi ñó, chủ thể tố tụng khác (Bị cáo, Luật sư bào chữa) khó có cơ

hội bày tỏ chứng cứ chứng minh về hành vi phạm tội ñã thực hiện. Do vậy, khi bản án ñược ñưa ra, không ít những quyết ñịnh trong bản án thường bị coi là thiên vị, không khách quan, không công bằng, không tâm phục, khẩu phục. Ngược lại, ưu ñiểm cơ bản của TTHS tranh tụng là thể hiện ñược tính dân chủ, công khai, minh bạch của quá trình tố tụng, nhất là tại phiên toà xét xử; vai trò của bị cáo, luật sư bào chữa và những người tham gia tố tụng cảm thấy rõ các quyền cơ bản con người ñược ñề cao bằng việc tự mình chứng minh những gì mình cho là ñúng và quan trọng nhất là, khi họ không chứng minh

ñược mình ñúng thì họ vẫn không cảm thấy có sự thiên vị và cho rằng, ñó là khách quan và họ chấp nhận theo phán quyết của Toà án. Thế nhưng, nhược

ñiểm của hình thức tố tụng này thể hiện, mỗi bên tranh tụng luôn bị sức ép phản ñối từ bên ñối kháng và ñều luôn ở thế bịñộng, phải liên tục ñối phó với sự phản bác của bên kia bằng việc trình bày trực tiếp tại phiên toà. Do vậy, những người tranh tụng cần nắm bắt rất vững các quy ñịnh của pháp luật TTHS liên quan ñến chứng cứ, chứng minh và quá trình chứng minh. Đã có những nhận xét rất ñúng rằng, bên thắng trong tranh tụng chưa hẳn là bên

ñúng những gì xảy ra trong thực tế mà chỉ là bên thắng trong tranh tụng vì ñã chứng minh ñược trước Toà là mình ñúng tại phiên toà. Nhưng ñiều ñó là

quan trọng thể hiện sự công khai, công bằng trong TTHS. Ngoài ra, tố tụng tranh tụng thường kéo dài thời gian, tốn kém và ñòi hỏi phải có ñội ngũ luật sưñông ñảo, có trình ñộ chuyên môn cao

Như vậy, mỗi mô hình tố tụng ñều có những ưu ñiểm, nhược ñiểm riêng. Sở dĩ có sự khác biệt này là do nhận thức và quá trình xây dựng hệ thống pháp luật trong một quá trình dài của lịch sử và hiện tại của mỗi dân tộc, quốc giạ Mặt khác, xã hội càng phát triển thì con người trong xã hội càng nhận thức ñược tầm quan trọng của TTHS, không chỉ nhằm bảo ñảm không ñể lọt tội phạm trong thực tế, mà còn phải từng bước bảo ñảm sự công bằng, công khai, minh bạch của hoạt ñộng TTHS. Do vậy, ñể khắc phục những nhược

ñiểm của mô hình TTHS, nhiều nước, nhất là những nước có mô hình TTHS thẩm vấn, ñều nghiên cứu vận dụng việc mở rộng vai trò của Luật sư bào chữa ngay từ giai ñoạn ñầu tiên của quá trình tố tụng; mở rộng quyền của những người tham gia tố tụng, nhất là bị can, bị cáo; tạo ñiều kiện cho bị cáo, NBC và những người tham gia tố tụng khác tranh tụng bình ñẳng tại phiên toà, v.v. Sự khắc phục những nhược ñiểm và học tập những ưu ñiểm của nhau trong mỗi mô hình TTHS ñể xây dựng mô hình TTHS ñan xen ñược gọi là mô hình TTHS hỗn hợp.

Mô hình TTHS Việt Nam hiện nay, mặc dù có những ưu ñiểm cơ bản nhưng có rất nhiều hạn chế nhưñã nêu ở trên ñòi hỏi cần ñược khắc phục mới có thể ñáp ứng ñược yêu cầu của quá trình hội nhập, ñấu tranh phòng chống tội phạm và bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Với lý do này, mô hình TTHS thẩm vấn của Việt Nam cần hoàn thiện theo hướng từng bước loại bỏ những hạn chế của mô hình tố tụng thẩm vấn và vận dụng những ưu ñiểm của mô hình hình sự tranh tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Có thể gọi mô hình TTHS mới là mô hình TTHS hỗn hợp.

4.1.5. Bảo ñảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ

thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu và lộ trình cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

Trên cơ sở Hiến pháp năm 1992, sửa ñổi bổ sung năm 2013 và có hiệu lực từ ngày 01/4/2014, tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các văn bản pháp luật về

Luật tổ chức VKSND, Luật Luật sư) và các văn bản pháp luật khác có liên quan ñến tổ chức và thực hiện.

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất, do ñó cần ñẩy mạnh công tác

ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp (luật sư, giám

ñịnh viên) ñể tăng cường cho các cơ quan tư pháp và cơ quan bổ trợ tư pháp các cấp. Chú trọng ñào tạo, ñào tạo lại; bồi dưỡng, bồi dưỡng lại kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng tranh tụng; ñào tạo kiến thức về hội nhập quốc tế, trình ñộ

ngoại ngữ, tin học nhất là ñối với luật sư và KSV nhằm ñáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tếñược tiến hành thường xuyên và liên tục.

Có chiến lược xây dựng tổ chức và thực hiện phương án tổng thể và biên chế cán bộ, tiếp tục ñầu tư xây dựng cơ bản, trang thiết bị, phương tiện, ñiều kiện làm việc cho các cơ quan tư pháp như CQĐT, VKS và TẠ Xác ñịnh lại biên chế cán bộ, số lượng cán bộ có chức danh tư pháp của từng ngành, từng cấp theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền mới ñã ñược giaọ

Tiếp tục thực hiện phương án sắp xếp, ñiều ñộng, tuyển chọn, thi tuyển và bổ nhiệm các chức danh tư pháp ñáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam.

Tiếp tục nghiên cứu, ñề xuất phương án ñổi mới quan hệ công tác của các cấp ủy Đảng và Hội ñồng nhân dân ñịa phương với các cơ quan tư pháp

ñể lãnh ñạo, chỉñạo và giám sát hoạt ñộng của cơ quan tư pháp các cấp, phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam.

Tiếp tục thực hiện và nghiên cứu xây dựng phương án tăng cường cơ chế

giám sát ñối với các hoạt ñộng tư pháp hình sự chủ yếu (CQĐT), xây dựng Luật tổ chức CQĐT hình sự.

4.2. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)