Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Ebook quản trị vận hành (Trang 68)

4. Quy trình sản xuất

4.3 Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn

Chúng ta vừa nĩi về các kiểu quy trình sản xuất. Chúng ta đã phân biệt giữa hai loại hệ thống phân xưởng trên. Liên quan đến hai loại hệ thống này là hai kiểu bố trí tương ứng – bố trí theo quy trình và bố trí theo sản phẩm.

§ Bố trí mặt bằng theo quy trình (process layout)

Khi quy trình sản xuất tổ chức theo cơng việc, việc hồn tất mỗi sản phẩm địi hỏi những hoạt động khác nhau. Ví dụ như là xưởng sửa chữa ơ tơ (các xe địi hỏi những hoạt động sửa chữa khác nhau), trường đại học (sinh viên tham dự những khĩa học khác nhau cho cùng một cấp), bệnh viện (bệnh nhân cần những chữa trị khác nhau), cửa hàng bán theo đơn đặt hàng (các khách hàng cĩ những yêu cầu khác nhau cho đơn hàng của họ). Trong những trường hợp này, máy mĩc và các cơng việc được tập hợp theo chức năng. Ví dụ trong

69

xưởng sửa chữa ơ tơ, các thiết bị để sửa bánh xe được đặt chung một nơi ; trong trường đại học, tất cả các mơn kinh tế học được dạy ở một trung tâm ; trong bệnh viện các máy X quang được đặt ở cùng một khu vực.

Sản phẩm hay khách hàng cần đáp ứng được di chuyển từ khu làm việc này sang khu khác tùy theo yêu cầu riêng của từng sản phẩm hoặc cá nhân.

Lợi thế của việc bố trí theo quy trình là chỉ dựa vào những khác nhau của các hoạt động trong việc bố trí theo quy trình, ta khơng thể biết rõ tại sao và khi nào thì sử dụng cách bố trí này. Một lý do cho việc sử dụng nĩ là tính linh hoạt – rất cần trong trường hợp cơng ty cung cấp nhiều loại sản phẩm hay dịch vụ khác nhau. Thực tế là các doanh nghiệp sử dụng qui trình sản xuất theo chức năng, là họ đang bán những kinh nghiệm chuyên mơn của mình chứ khơng phải là một sản phẩm đặc thù nào đĩ. Thực tế họ là những chuyên gia trong việc xử lý nên cũng cĩ nghĩa họ cung cấp những sản phẩm chất lượng cao hơn cho bất kỳ sản phẩm nào. Việc bố trí theo tiến trình cũng cĩ những lợi thế của nĩ về mặt chi phí bởi vì thiết bị mà nĩ địi hỏi cĩ chi phí thấp hơn thiết bị để sản xuất sản phẩm đặc biệt. Độ tin cậy và khả năng của những thiết bị này tốt hơn. Việc bảo trì định kỳ thiết bị trong việc bố trí này dễ dàng hơn, bởi vì các thiết bị cùng loại thì được để chung một chỗ. Tương tự như vậy nếu một máy bị hỏng thì các máy khác vẫn cĩ thể tiếp tục đảm nhiệm cơng việc.

§ Bố trí theo sản phẩm (product layout)

Ngược với mặt bằng bố trí theo quá trình, mặt bằng bố trí theo dịng vật liệu cĩ thể đảm nhiệm bố trí theo sản phẩm. Như đã đề cập đến trong bài này, việc bố trí theo sản phẩm đĩi hỏi chi phí cao nên số lượng sản phẩm phải đủ lớn để bảo đảm cho việc bố trí này. Trật

70

tự của quy trình được bố trí tùy theo đặc tính của sản phẩm và/hoặc dịch vụ. Căn bản là việc bố trí theo sản phẩm (cịn gọi là bố trí theo dạng đường) thí dụ tương tự như một dây chuyền lắp ráp. Sự khác nhau giữa hai loại bố trí này được biểu diễn trong sơ đồ 3.2.

Sơ đồ chỉ ra cách bố trí cho hai sản phẩm A và B. Việc bố trí theo cơng nghệ đề ra sáu khối gia cơng khác nhau, chúng dùng để phục vụ những sự khác nhau của các sản phẩm. Các sản phẩm địi hỏi trật tự chế biến sau.

Trình tự : sản phẩm A : 1 → 4 → 2 → 5 → 6 sản phẩm B : 3 → 4 → 3 → 2 → 5

Một địi hỏi của việc bố trí theo tiến trình là sản phẩm hoặc khách hàng phải di chuyển qua các trạm xử lý. Tuy nhiên, trong bố trí theo sản phẩm thì việc di chuyển như vậy gặp rất nhiều khĩ khăn. Lưu ý rằng giai đoạn 5 và 6 trong quy trình sản xuất khơng phải dành cho cả sản phẩm A và B. Hai sản phẩm này khơng cần phải xử lý như vậy. Cũng lưu ý rằng giai đoạn 3 và 4 đều xuất hiện hai nơi.

Trong cách bố trí theo sản phẩm, các cơng việc được làm mà thể hiện tất cả khả năng của trung tâm xử lý thì được chia ra và phân bổ chính xác tại nơi cần chúng. Đối với cách bố trí này thì việc di chuyển sản phẩm giữa các cơng đoạn cần được thu ngắn nhằm tăng tốc độ làm việc. Cĩ nhiều lý do để chọn việc bố trí theo sản phẩm. Lý do rõ ràng nhất là nĩ cho phép tăng nhanh tốc độ sản xuất. Một lý do khác là dễ dàng hơn trong việc quản lý bởi vì dịng di chuyển của nguyên liệu đã được tính đến khi bố trí. Cuối cùng, giảm luân chuyển nguyên liệu sẽ giảm chi phí qua việc sử dụng hữu hiệu thời gian, khơng gian, nguyên liệu và lao động, trong bảng 3.1 chúng tơi đưa ra so sánh về điểm mạnh và yếu của hai cách bố trí dựa trên việc thực hiện như thế nào các chỉ tiêu quản lý. Qua bảng đĩ, ta cĩ thể thấy

71

rằng mỗi cách bố trí đều cĩ những điểm mạnh và yếu riêng. Khơng cĩ lý do cho việc tại sao cách này nên được dùng nhiều hơn cách khác. Một cách tiêu biểu, việc lựa chọn là phụ thuộc vào tính đa dạng của sản phẩm sản xuất và số lượng của chúng. Tĩm lại, cách bố trí theo sản phẩm cĩ chi phí ban đầu cao hơn, nhưng biến phí trong sản xuất lại thấp hơn. Điều này dẫn đến trường hợp được dự đốn bởi đồ thị hồ vốn trong bài 3. Đĩ là chi phí đầu tư thiết bị lớn, chi phí vận hành thấp, độ dốc thấp, ngược lại, độ dốc cao. Số lượng sản phẩm ít khơng thể minh chứng cho chi phí đầu tư ban đầu cao và lắp ráp dây chuyền.

Hình 3.1 : Sự khác nhau giữa bố trí theo quy trình và sản phẩm

Quy trình 1 Quy trình 2 Quy trình 3

Quy trình 4 Quy trình 5 Quy trình 6

Quy trình 1 Quy trình 4 Quy trình 2

Quy trình 3 Quy trình 4 Quy trình 3 Sản phẩm A Sản phẩm B Bố trí theo quá trình ù Bố trí theo sản phẩm Sản phẩm A Sản phẩm B

72

Hai kiểu bố trí dẫn đến hai loại vấn đề khác nhau trong việc lên kế hoạch. Bố trí theo sản phẩm dẫn đến hai vấn đề là thiết kế dây chuyền lắp ráp và xác định cỡ lơ. Việc bố trí theo quy trình gặp hai vấn đề là phân bố các cơng đoạn và lập lịch trình cho chúng.

§ Bố trí theo vị trí cố định

Cĩ một loại bố trí thứ ba đĩ là bố trí theo vị trí cố định. Trong cách bố trí này tiến trình sản xuất xoay quanh sản phẩm; sản phẩm khơng di chuyển như trong cách bố trí theo tiến trình hay sản phẩm. Việc sử dụng cách này là cần thiết, vì vậy khơng cần xét đến nhu cầu thay đổi.

Các dự án thường sử dụng cách bố trí này. Nhiều vấn đề về lịch trình và khả năng nguồn lực phát sinh do việc cần thiết phải di chuyển quy trình sản xuất đến sản phẩm. Những vấn đề như vậy sẽ phát sinh nếu dự án địi hỏi phải thực hiện những cơng đoạn xử lý khác nhau. Việc kiểm sốt lịch trình cũng trở nên quan trọng như việc lập lịch trình, bởi vì cần phải duy trì tính cân bằng của lịch trình.

Hình 3.2 : Sự khác nhau giữa bố trí theo quy trình và sản phẩm Chi phí cố định bố trí theo sản phẩm sản lượng Chi phí cố định bố trí theo quá trình BE P Tổng chi phí theo sản phẩm Tổng chi phí theo quá trình Sử dụng mặt bằng theo quá trình có lợi

hơn

Chi phí

Sử dụng mặt bằng theo sản phẩm có lợi

73

Bảng 3.1 : Đặc điểm của bố trí theo quy trình và sản phẩm đối với các chỉ tiêu quản lý

Quan tâm về quản

Bố trí theo quy trình Bố trí theo sản phẩm Luân chuyển nguyên liệu Di chuyển chậm qua các công đoạn Di chuyển liên tục

Sự gián đoạn Xuất hiện khi các công việc khác nhau đòi hỏi cùng một cách xử lý Chỉ xảy ra khi máy bị hư Sự độc lập của máy Máy có thể độc lập Không thể bố trí máy độc lập với nhau An toàn / tinh thần làm việc Tinh thần làm việc tốt hơn do sự đa dạng của công việc

Tốc độ di chuyển của hàng hóa có thể gây nguy hiểm Linh hoạt trong

sản xuất

Là mục tiêu chính của việc bố trí

Sản phẩm mới đòi hỏi phải thay đổi bố trí

74

Lựa chọn thiết bị Theo mục tiêu chung cho các loại sản phẩm

Theo mục tiêu riêng của sản phẩm sản xuất Chi phí thiết bị Nhìn chung là rẻ Đắt, hiệu suất cao

hơn Sản xuất Chi phí cao, tốc độ

thấp

Chi phí thấp, tốc độ cao

Điều độ công việc Liên tục Không theo lô Tồn kho Mức độ cao Tối thiểu Chất lượng Tăng do chuyên môn

xử lý

Tăng lên do sự lặp lại

Độ tin cậy của thiết bị

Khả năng dự phòng; bảo trì định kỳ

Không dự phòng; đòi hỏi bảo trì định kỳ nhiều hơn Đáp ứng đối với

việc thay đổi kiểu mẫu

Tốt Có thể đòi hỏi

75

Một phần của tài liệu Ebook quản trị vận hành (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)