Các loại quy trình sản xuất

Một phần của tài liệu Ebook quản trị vận hành (Trang 38)

Quá trình sản xuất một cách kinh điển được chia thành 4 loại cơ bản:

• Dự án/sản xuất đơn chiếc, • Sản xuất theo lơ,

• Sản xuất hàng loạt và, • Sản xuất liên tục,

4.1 Dự án

Một dự án cần một thời gian xác định để hồn tất, nĩ bao gồm sự đầu tư từ mức trung bình đến lớn về người và tài nguyên, để sản xuất hay hồn tất một sản phẩm hay cơng việc theo yêu cầu của khách hàng. Các thí dụ về dự án như là dự án xây dựng, đĩng tàu, xây dựng sản phẩm mới, sản xuất máy bay, hay những sản phẩm chuyên dụng…

Dự án cĩ thể rất thú vị vì chúng thường được đầu tư cơng nghệ mới, cĩ đội ngũ thực hiện dự án và rất gần gũi với khách hàng.

Các nhược điểm của dự án bao gồm thời gian thực hiện quá dài mà yêu cầu khách hàng, cơng nghệ và giá cả cĩ thể thay đổi; sự đầu tư lớn về nguồn lực; sự học hỏi kinh nghiệm chậm vì những cơng việc khơng cĩ tính lặp lại; cơng việc phụ thuộc vào một lượng nhỏ

39

khách hàng.

Với đặc điểm trên, dự án thường được quản lý theo một cách riêng biệt, khác với các loại quá trình sản xuất khác.

4.2 Sản xuất theo lơ (mẻ)

Kiểu sản xuất theo lơ thực hiện nhiều cơng việc/sản phẩm cùng một lúc theo nhĩm (hay lơ) trong hệ thống sản xuất. Đối với loại hình sản xuất đơn chiếc và lơ nhỏ, nĩ cịn cĩ tên khác như loại hình sản xuất rời rạc hay sản xuất theo quy trình (job shop).

Sản phẩm được thực hiện theo đơn đặt hàng, sản lượng thấp và nhu cầu thường thay đổi. Để cĩ thể sản xuất nhiều loại chi tiết khác nhau, thiết bị thường cĩ khuynh hướng đa năng và cần cơng nhân cĩ tay nghề cao.

Hầu hết nguyên cơng trong kiểu sản xuất theo lơ là gia cơng chế tạo (như gia cơng trên máy cơng cụ) hơn là lắp ráp. Cơng việc được bố trí theo yêu cầu của quá trình sản xuất. Thí dụ như việc tiện chi tiết được tập trung ở một vị trí trong khi những chi tiết cần sơn thì tập trung ở vị trí khác. Một chi tiết được luân chuyển qua rất nhiều khu vực máy khác nhau trước khi nĩ được hồn tất. Vì điều này, nếu chúng ta lần dấu theo đường đi của chi tiết chúng ta sẽ thấy rất nhiều điểm dừng lại cũng như bắt đầu được gia cơng của các chi tiết ở những máy/trạm gia cơng khác nhau. Do đĩ, cơng việc tiến hành trên một sản phẩm cụ thể thì khơng liên tục mà là rời rạc. Các thí dụ về loại hình sản xuất này là: phân xưởng cơ khí, xưởng chế tạo máy in, xưởng bánh kẹo hoặc xưởng chế tạo vật dụng nội thất.

• Ưu điểm của loại hình sản xuất này là tính mềm dẻo, tính linh hoạt và quản lý được đầu ra, giảm tồn kho thành phẩm.

40

khăn, thay đổi trong yêu cầu về năng lực sản xuất và sản xuất ở tốc độ chậm.

Việc mất ổn định trong kế hoạch sản xuất cĩ nguồn gốc phần lớn từ tất cả những đặc tính tự nhiên của hệ thống: một sự thay đổi trong năng suất của một hệ thống sẽ dẫn đến những ảnh hưởng kết hợp của tất cả các nhân tố đĩng gĩp vào mức độ hồn thành cơng việc của hệ thống.

4.3 Sản xuất hàng loạt

Loại hình sản xuất hàng loạt tập trung ở chủng loại sản phẩm cĩ số lượng lớn, sản phẩm đồng nhất và được cung cấp cho thị trường với số lượng lớn, nhu cầu về sản phẩm bình ổn. Vì tính ổn định sản phẩm và lượng sản xuất, hệ thống sản xuất cĩ thể được bố trí các thiết bị chuyên dùng để sản xuất một loại sản phẩm nhất định. Do đĩ với loại hình này, chúng ta cần đầu tư về tài chính cao, thiết bị đặc biệt và tay nghề cơng nhân ổn định ở mức vừa phải.

Loại hình sản xuất hàng loạt thường đi kèm với dịng (dây chuyền) sản xuất hay dây chuyền lắp ráp. Thuật ngữ “dịng” được dùng để mơ tả cách mà bán thành phẩm di chuyển qua hệ thống, từ thiết bị này đến thiết bị khác để hồn tất các cơng đoạn cần thiết, thơng thường các trạm gia cơng được chọn lọc và tập trung theo thứ tự gia cơng tại một khu vực, để thực hiện các cơng đoạn nên được gọi là dây chuyền sản xuất, lắp ráp.

Cần lưu ý là loại hình sản xuất theo lơ khơng thể thiết lập theo cách này, bởi vì các cơng đoạn cần thiết thì khác nhau cho từng đơn đặt hàng. Thuật ngữ “dây chuyền lắp ráp” được dùng để mơ tả cách thức điển hình của loại sản xuất hàng loạt, bởi vì hầu hết các thao tác cần thiết đều hướng đến việc lắp ráp và được thực hiện trên một dây

41

chuyền.

Sản phẩm được sản xuất hàng loạt thường cĩ tính chuẩn hĩa cao từ nhà sản xuất, bao gồm: xe hơi, ti vi, máy tính, thức ăn nhanh và hầu hết các sản phẩm tiêu dùng.

• Ưu điểm của loại hình này là tính hiệu quả (thời gian nhàn rỗi ít), giá đơn vị sản phẩm thấp, dễ sản xuất và kiểm sốt.

• Nhược điểm của loại hình này là: giá đầu tư thiết bị cao, hiệu suất sử dụng nhân lực thấp, khĩ khăn trong việc thích ứng với sự thay đổi nhu cầu của khách hàng, của cơng nghệ và của việc thiết kế sản phẩm. Ngồi ra, hầu như thiếu sự phản hồi đối với những yêu cầu riêng lẻ của khách hàng cho loại hình sản xuất này.

4.4 Sản xuất liên tục

Sản xuất liên tục được sử dụng cho các loại sản phẩm dân dụng cĩ nhu cầu sản lượng rất lớn và rất đồng nhất. Hệ thống sản xuất cĩ tính tự động cao, vai trị của cơng nhân chỉ là kiểm sốt thiết bị, hệ thống này thường hoạt động liên tục 24 giờ trong ngày.

Sản phẩm của loại hình này cũng là liên tục – nghĩa là các đơn vị sản phẩm đều được đo lường hơn là đếm. Dầu tinh luyện, nhớt, nước được xử lý, sơn, hĩa chất và thực phẩm chế biến được sản xuất bởi loại hình này.

• Ưu điểm: hiệu quả cao, dễ kiểm sốt và đạt một năng suất rất cao.

• Nhược điểm: đầu tư rất cao cho nhà máy và thiết bị chỉ một số ít sự thay đổi trong sản phẩm; khơng cĩ khả năng thích ứng với sự thay đổi sản lượng hay chủng loại sản phẩm; phí tổn rất cao trong việc khắc phục sự cố trong sản xuất, khĩ khăn để giữ sự thích nghi với sự thay đổi cơng nghệ.

42

Một phần của tài liệu Ebook quản trị vận hành (Trang 38)