Xếp thứ tự cơng việc trên hai máy

Một phần của tài liệu Ebook quản trị vận hành (Trang 184)

3. Xếp thứ tự gia cơng (Sequencing)

3.2 Xếp thứ tự cơng việc trên hai máy

Thí dụ 2 : Cĩ 3 cơng việc được làm trên 2 máy, cơng việc nào cũng phải được làm trên máy 1 trước rồi mới chuyển sang máy 2. Thời gian gia cơng như sau :

Cơng việc (đơn hàng)

Thời gian gia cơng

185 A A B C 4 7 6 2 7 5

Vậy ta nên điều độ theo cách nào để cho tất cả các cơng việc hồn thành sớm nhất cĩ thể được ? Theo thứ tự A-B-C hay C-B-A chẳng hạn ?

Minh họa bằng cách vẽ sơ đồ Gantt, trật tự gia cơng đối với mỗi cơng việc trên từng máy được vẽ tỷ lệ theo thời gian.

Giả sử ta chọn thứ tự gia cơng là C-B-A thì sơ đồ Gantt được vẽ như sau :

Nhận xét :

- Cả 3 đơn hàng được hồn tất sau 22 ngày.

- Đơn hàng C, B, A hồn thành tại thời điểm 11, 20 và 22 (ngày) tương ứng.

- Trên máy 2 cĩ 2 khoảng máy nghỉ là (0,6) và (11,13)

C (M1) 0 (M1) 0 (M2) 0 B A 6 6 11 13 13 C B A 20 22

Máy trống Máy thực hiện

17

186

- Các cơng việc sau khi được hồn thành tại máy 1 sẽ được chuyển sang máy 2 để tiếp tục.

- Thời gian hồn thành cả 3 cơng việc sẽ giảm đi nếu thời gian nghỉ trên máy 2 giảm và phương pháp Johnson sẽ giúp chúng ta thực hiện điều này.

3.3 Ứng dụng phương pháp Johnson xếp thứ tự gia cơng trên

hai máy

Phương pháp Johnson được tiến hành theo các bước sau :

1) Liệt kê thời gian gia cơng cho từng cơng việc trên mỗi máy trong 2 máy đĩ (đối với n cơng việc thì liệt kê 2n lần).

2) Tìm thời gian gia cơng ngắn nhất cĩ thể được và cơng việc ứng với thời gian đĩ.

3) Nếu thời gian ngắn nhất này xảy ra trên máy 1 thì cơng việc tương ứng được gia cơng trước. Nếu thời gian ngắn nhất này xảy ra trên máy 2 thì cơng việc tương ứng được gia cơng sau. Cố định trật tự vừa mới sắp xếp, loại cơng việc ra khỏi tập đang xét.

4) Lặp lại bước 2 và bước 3 cho đến khi tất cả các cơng việc đều được điều độ hết.

Thí dụ 3 : Với các số liệu cho ở thí dụ trên, hãy tìm cách điều độ sao cho khoảng thời gian thực hiện là tối thiểu (hồn thành cơng việc sau cùng sớm nhất).

Áp dụng phương pháp Johnson, ta cĩ trật tự gia cơng như sau : thời gian gia cơng ngắn nhất là 2, ứng với cơng việc A, xảy ra trên máy 2, nên A được gia cơng sau. Loại cơng việc A ra khỏi tập đang xét. Thời gian gia cơng ngắn hơn tiếp theo là 5, ứng với cơng việc C, xảy ra trên máy 2, nên C được gia cơng sau, cuối cùng cịn cơng việc B được gia cơng trước tiên. Trật tự gia cơng sau cùng là B, C, A. Sơ đồ Gantt cho 2 máy như sau :

187

Sau 21 ngày tất cả các cơng việc sẽ được điều độ xong. Ta nhận xét thấy trong 3 cách điều độ khác nhau, sẽ khơng cĩ cách nào ngắn hơn 21 ngày cả.

Nhận xét :

Thời gian hồn thành tất cả cơng việc chỉ sau 21 (ngày), đây là thời gian tối ưu.

Cơng việc cĩ thời gian ngắn được gia cơng trên máy 1, mục tiêu là để cho cơng việc thốt ra máy 1 (hồn thành trên máy 1) càng nhanh càng tốt vì chờ ở máy 2. Như vậy, sẽ giảm nguy cơ phải nghỉ chờ cơng việc từ máy 1, việc này sẽ làm giảm thời gian hồn thành của tất cả các đơn hàng.

Một số điểm cần lưu ý khi học

Sinh viên khơng cần phải học thuộc lịng, chỉ cần nắm vững những nguyên tắc chính của điều độ sản xuất và cách ứng dụng nêu trong tài liệu là đạt yêu cầu, nếu muốn tìm hiểu sâu hơn các kỹ thuật trong điều độ, sinh viên cĩ thể đọc thêm các tài liệu chuyên về điều

B (M1) 0 (M1) 0 (M2) 0 C A 7 7 14 13 B C A 19 21

Máy trống Máy thực hiện 17

188

độ sản xuất như các loại sách về Scheduling and sequencing, thì sinh viên cĩ nhiều lựa chọn hơn trong vận hành…

Tĩm lược những vấn đề cần ghi nhớ

Bản chất của bài tốn điều độ trong sản xuất và vận hành.

Các tiêu chí trong điều độ một máy và ứng dụng.

Ứng dụng phương pháp Johnson trong điều độ 2 máy.

Một phần của tài liệu Ebook quản trị vận hành (Trang 184)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)