Điểm tái đặt hàng (Reorder point)

Một phần của tài liệu Ebook quản trị vận hành (Trang 134)

135

Khi nhắc đến các mơ hình lượng đặt hàng cố định ở những phần trên, chúng ta chỉ đề cập đến một trong hai câu hỏi cơ bản khi xác định hàng tồn kho, “lượng đặt hàng là bao nhiêu”. Theo quan niệm về tồn kho một cách đầy đủ chúng ta phải biết “khi nào tái đặt hàng”. Điều này được xác định rõ bởi điểm tái đặt hàng R.

Cĩ một số những yếu tố liên quan đến điểm tái đặt hàng : khoảng thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng, phân loại nhu cầu và những yêu cầu về mức dự trữ an tồn.

7.1 Khoảng thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng (Lead

time)

Khoảng thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng là số ngày giữa thời điểm đơn hàng được phát đi và thời điểm hàng đến. Hình 5.4 thể hiện mơ hình EOQ cĩ kể đến thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng. Đơn hàng cũng được phát đi với số lượng là Q nhưng khơng phải vào ngày T mà là vào ngày trước T một khoảng là L ngày nếu đơn hàng đến vào ngày mà hàng tồn kho vừa hết tại thời điểm T. Trong suốt khoảng thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng, nhu cầu hàng ngày là d.

Do đĩ, tại thời điểm đặt hàng, lượng hàng cịn lại trong kho là L × d. Nên điểm tái đặt hàng là :

136

Hình 5.4 : Mơ hình EOQ cĩ tính đến thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng.

Ví dụ 2 : Nhà máy Caric chuyên đĩng xà lan phải dùng tơn 5mm với mức 4.800 tấm mỗi năm (300 ngày làm việc). Phí trữ hàng hàng năm là 20.000đ mỗi tấm và phí đặt hàng là 100.000đ mỗi lần đặt. Người bán tơn phải mất 5 ngày từ lúc nhận được đơn hàng cho đến khi giao được tơn. Vậy chiến lược tồn kho tồn bộ sẽ như thế nào (số lượng đặt hàng và thời gian đặt hàng).

Giải

Chiến lược tổng thể trong kế hoạch tồn kho thể hiện bởi Q* và R. Số lượng hàng đặt là : Q* = 2D S H × = 2 100000 4800 20000 × × = 219 tấm. Điểm đặt hàng lại là L × d d ở đây là : D n = 300 4800 = 16 tấm/ngày. L R sản lượng tốc độ sử dụng d (độ dốc) 0 T t Q Q/2

137

Cho nên :

R = L × d = 5 × 16 = 80 (tấm).

Vậy chiến lược tồn kho tổng thể là : mỗi lần đặt 219 tấm tơn và đặt hàng lại khi mức tồn kho giảm xuống cịn 80 tấm.

7.2 Lượng dự trữ an tồn (Safety Stock - SS)

Hình 5.4 ở trên cho thấy đơn hàng được phát khi mức tồn kho ở điểm tái đặt hàng. Trong suốt thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng, giả định mức nhu cầu khơng đổi và sau đĩ thì lượng hàng mới sẽ đến ngay khi hàng trong kho vừa hết. Tuy nhiên, nhu cầu thực tế thì khơng thể dự đốn chắc chắn. Hay nĩi cách khác, lượng hàng tồn cịn lại trong kho cĩ thể được sử dụng hết trước hoặc sau thời điểm mà hàng mới được chuyển đến. Vì vậy, khi nhu cầu là khơng chắc chắn, độ dự trữ an tồn luơn được tính đến để bảo đảm cho sự thay đổi nhu cầu trong suốt thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng (hình 5.5). Hình 5.5 : Mơ hình tồn kho cĩ dự trữ an tồn SS 0 Q/2 sản lượng t Q tốc độ sử dụng d (độ dốc) SS

138

Cĩ một số phương pháp để xác định lượng dự trữ an tồn. Một trong những phương pháp thơng dụng là đưa vào lượng dự trữ an tồn nhằm đáp ứng nhu cầu, hay nĩi cách khác, làm tăng khả năng đáp ứng hay mức độ phục vụ.

7.3 Mức độ phục vụ (Service Level)

Mức độ phục vụ là xác suất mà hàng tồn kho sẽ đáp ứng nhu cầu trong suốt khoảng thời gian từ khi đơn hàng được phát cho đến khi nhận hàng ; hay nĩi cách khác, xác suất mà kho hàng trống sẽ khơng xảy ra. Việc xác định rõ mức độ phục vụ là cách ra quyết định điển hình dựa trên sự cân nhắc giữa chi phí trữ hàng cho độ dự trữ an tồn và chi phí do thiếu hụt cho việc giảm doanh số bán vì khách hàng khơng được đáp ứng đầy đủ nhu cầu.

Mức phục vụ tối ưu sẽ là điểm mà tại đĩ chi phí trữ hàng tăng thêm sẽ cân bằng với chi phí thiếu hụt do việc giảm doanh số bán hàng. Ta cĩ phương trình : H Q D       = p(S) × G

Với : p(S) : Xác suất thiếu hụt hàng cho phép. G : Chi phí do thiếu hụt hàng.

Suy ra : p(S) = H Q

G D

×× ×

Vậy mức độ phục vụ tương ứng với xác suất thiếu hụt hàng cho phép sẽ là : [1 – p(S)] hay là 1 – H Q

G D× × ×

Ví dụ : nếu xác suất thiếu hụt hàng cho phép của một siêu thị là p(S) = 0,05, thì mức độ phục vụ tương ứng sẽ là 0,95 hay 95%.

139

Trong thực tế, khĩ khăn nhất trong việc xác định mức độ phục vụ đĩ là chi phí liên quan đến việc thiếu hụt hàng G. Chi phí này liên quan đến việc mất mát lợi nhuận cơ hội, khách hàng…

Một số điểm cần lưu ý khi học

Sinh viên khơng cần phải học thuộc lịng, chỉ cần nắm vững những khái niệm liên quan đến tồn kho, cách kiểm sốt và mơ hình tồn kho. Ngồi ra, việc nắm vững các nội dung liên quan đến việc tái đặt hàng, lượng dự trữ an tồn, mức độ phục vụ sẽ giúp ích cho sinh viên giảm rủi ro khi vận hành trong thực tế. Nếu cĩ điều kiện, sinh viên đọc thêm một số bài báo liên quan đến vận hành kho bãi thực tế thì sẽ hiểu rõ bài học hơn.

Tĩm lược những vấn đề cần ghi nhớ

Các chức năng của tồn kho.

Các loại chi phí tồn kho.

Điều kiện và áp dụng mơ hình EOQ.

Điểm tái đặt hàng, mức dự trữ an tồn.

CÂU HỎI TỰ LUẬN

1. Hãy trình bày vai trị và chức năng của tồn kho trong vận hành ? 2. Tại sao phải kiểm sốt tồn kho ? Ưu nhược điểm của kiểm sốt

Một phần của tài liệu Ebook quản trị vận hành (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)