Quy định về tiếp nhận laođộng nước ngoài của Malaysia

Một phần của tài liệu Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam (Trang 59)

- về chất lượng: Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao (đại học hoặc tương đương), phải là những chuyên gia có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong

1.6.2. Quy định về tiếp nhận laođộng nước ngoài của Malaysia

Malaysia chưa có hệ thống văn bản pháp luật riêng cho lao động nước ngoài tại nước mình. Pháp luật điều chỉnh về lao động nước ngoài làm việc tại Malaysia cơ bản gồm: Luật Nhập cư 1955, sửa đối, bồ sung 1998; Luật về tuyên dụng lao động 1955; Luật Nhập cảnh 1963 [44]. Trong những văn bàn này quy định về người lao động nước ngoài như sau:

- Độ tuổi: để vào làm việc tại Malaysia người lao động phải ở độ tuổi từ 18 đến 45. Riêng giúp việc gia đình phải từ 25 đến 45.

- Các hình thức tuyển dụng:

Tuyến trực tiếp: Người sử dụng lao động nếu sau khi công khai tuyển dụng lao động trong nước mà không tuyển đủ số lao động, thì giri văn bán đề nghị Bộ nguồn nhân lực cho phép tuyển lao động nước ngoài, đồng thời lập hồ sơ để Bộ nội vụ cấp giấy phép tuyển dụng lao động nước ngoài. Sau khi được cấp phép người sử dụng lao động có quyền trực tiếp ra nước ngoài để tuyển lao động.

Qua môi giới: là hình thức người sừ dụng lao động tuyền dụng lao động nước ngoài qua các đại lý môi giới dịch vụ việc làm. Từ ngày 14/10/2005 Bộ Nội vụ Malaysia áp dụng chính sách cấp giấy phép và chỉ tiêu tuyển dụng lao động nước ngoài cho các đại lý (dịch vụ môi giới) chứ không cấp cho người sử dụng lao động. Các đại lý sẽ tuyển lao động nước ngoài và phân bồ cho người sứ dụng lao động, các đại lý cũng là người trả lương cho người lao động.

trọng. Ờ Philppincác tổ chức nhà nước và nhiều tổ chức tư nhân đều có thề tham gia xuât khâu lao động. Hiện có trên 1.300 công ty hàng năm tuyên khoảng 1 triệu lao động đi làm việc ở nước ngoài [65].

Đạo luật 1995 của Philipin về iao động di cư và người Phiỉipin ờ nước ngoài đưa ra một số điểm về xuất khẩu lao động đáng chú ý [50]:

- Chỉ đưa lao động sang các nước đã có quy định cùa pháp luật bảo vệ quyền của người lao động nước ngoài, hoặc đâ phê chuẩn các công ước quổc tế về bảo vệ quyền lợi của người lao động di cư, hoặc đạt được thỏa thuận song phương giừa Philipin và nước nhập cư về những điều khoản cơ bản nhàm bảo vệ tốt nhất quyền lợi của người lao động làm việc tại nước đó.

- Tăng cường tuyển chọn một cách có chọn lọc lao động đi làm việc tại nước ngoài.

- Sử dụng hình phạt nghiêm khắc (không dưới 6 năm tù và 20.000 USD đối với tuyển mộ bất hợp pháp).

Một phần của tài liệu Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)