Phù hợp với nguyên tắc thị trưòng, nội dung pháp luật lao động quốc tế, góp phần xây dựng Nhărútóc pháp quyền Việt Nam xã hộ

Một phần của tài liệu Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam (Trang 104)

- Trong cơ sở dừ liệu thống kê cùa Nhà nước: Thời điểm 01 tháng

3.1.3.Phù hợp với nguyên tắc thị trưòng, nội dung pháp luật lao động quốc tế, góp phần xây dựng Nhărútóc pháp quyền Việt Nam xã hộ

Đối với doanh nghiệp dịch vụ

3.1.3.Phù hợp với nguyên tắc thị trưòng, nội dung pháp luật lao động quốc tế, góp phần xây dựng Nhărútóc pháp quyền Việt Nam xã hộ

động quốc tế, góp phần xây dựng Nhărútóc pháp quyền Việt Nam xã hội

c h ủ n g h ĩ a

về thị trường, đánh giá tổng quát về phát triển kinh tế thị trường, Đ ả n g ta đã rút ra 5 bài học lớn đồng thời lấy đó làm tư tưởng chi đạo về phát triển kinh tế xâ hội trong 5 năm tới [2], trong đó nêu rõ: "Phải dứt khoát hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của kinh tể thị trường..., thực hiện đầy đủ các nguyên tắc của thị trường". Nhà nước với vai trò quản lý, nẳm bẳt và vận dụng tốt các quy luật của thị trường. Các quy định của pháp luật phải thông thoáng, tạo hành lang pháp lý công khai, minh bạch, hạn chế sự cấm đoán; tạo điều kiện cho người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm, tăng thu nhập, thiết lập cơ chế bình đẳng giữa người lao động và người sừ dụng lao động, binh đẳng giừa các thành phần kinh tế, giữa các khu vực sử dụng lao động... xây dựng thị trường lao động ổn định có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên trường quốc tế.

Công tác thông tin, thống kê thị trường lao động cùng là nội dung cần được quan tâm đúng mức, đó là cơ sở giúp cho việc hoạch định các chính sách lao động, việc làm, an sinh xã hội đúng đắn.

Hội nhập quốc tế ngày nay trở thành xu hướng khách quan, tất yếu của các quổc gia dân tộc. Yêu cầu của hội nhập quốc tế đặt ra cho các quốc gia trước hết cần xây dựng cho mình hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế. Một trong nhừng vấn đề lớn đặt ra đối vói nước ta khi hội nhập là hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật về quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài. Tiếp cận với pháp luật lao động quốc tế, cần quan tâm đến những nội dung sau:

+ Quyền của người lao động về đình công, lập hội được đám báo phù hợp với công ước quốc tế và nền kinh tế thị trường, ví dụ Công ước 87 (1948) về quyền tự do hiệp hội. Công đoàn có vai trò quan trọng hơn trong việc bảo vệ người lao động, chống sa thải, hạ thấp tiền công, lạm dụng thời gian làm việc, thiếu báo hiểm xã hội, hạ thấp điều kiện làm việc...

+ Các tiêu chuấn lao động về môi trường lao động, tiền lương tối thiểu, báo hiếm xã hội, bào hiềm nghề nghiệp, tai nạn...

+ Ọuy định về thị trường lao động, việc đào tạo, di chuyển lao động, tự do hợp đồng, định đoạt, giải quyết tranh chấp lao động...

+ Cuối cùng quy định của pháp luật hướng tới tạo điều kiện hình thành cơ chế ba bên trong giải quyết các vấn đề trong quan hệ lao động (giới chù - người lao động - Chính phủ).

Đáp ứng yêu cầu xây ciicng Nhã nttớc pháp quyền Việt Nam xã hội chù nghĩa, yêu cầu hệ thống văn bản pháp ỉuật điều chinh quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài phải hoàn thiện, đồng bộ, có tính thực tiễn cao, tôn trọng quyền tự do lao động, người lao động được đảm bảo tối đa quyền con người. Pháp luật thể hiện tính nhân văn sâu sắc và hài hòa với pháp luật quốc tế.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam (Trang 104)