Một số khuyến nghị đối với Nhà nước nhằm phát triến quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam (Trang 110)

- Trong cơ sở dừ liệu thống kê cùa Nhà nước: Thời điểm 01 tháng

3.2.4.Một số khuyến nghị đối với Nhà nước nhằm phát triến quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện pháp luật về hoạt động đưa laođộng

3.2.4.Một số khuyến nghị đối với Nhà nước nhằm phát triến quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

M ột /à, chú trọng công tác quản lý nhóm lao động Việt Nam trong

các cơ quan, tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài tại Việt Nam

Nhóm lao động Việt Nam làm việc trong các cơ quan, tổ chức nước ngoài chưa được các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm đúng mức. Đây cùng là một bộ phận, có vai trò nhất định trong sự phát triển của quan hệ lao động trong nước và quốc tế, vì vậy Nhà nước cần quan tâm tăng cường nghiên cứu, tiến hành tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật và hiệu quả điều chình pháp luật. Mặt khác, tăng cường kiểm tra, giám sát, xứ lý việc chấp hành chế độ báo cáo, công tác quản lý của các cơ quan cung ứng lao động, cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động...

H ai là, tiến hành kỷ kết nhiều thỏa íhuậỉt quốc tế bảo vệ công dân Việt Nam ở nước ngoài

Khi chính sách đối với dân nhập cư của một quốc gia thay đổi thì lao động nước ngoài ờ nước đó bị ảnh hưởng. Điển hình như chính sách của Liên bang Nga vừa qua tác động theo chiều hướng không thuận lợi tới cuộc sống, việc làm cùa đại bộ phận người lao động Việt Nam tại Nga. Vì vậy, để bào vệ quyền lợi của bộ phận kiều bào và lao động Việt Nam ờ nước ngoài, Nhà nước tăng cường ký kết các thỏa thuận với nước sở tại, làm cơ sở pháp lý bào vệ các quyền iao động, thu nhập và quyền lợi hợp pháp khác của người lao động Việt Nam ở xa quê hương.

Ba /ờ, tiếp tục tham gia m ột số công ước của ỈLO

Trong lĩnh vực lao động, các cône ước và khuvến nghị của ILO được coi là tiêu chuẩn lao động quốc tể đế các quốc gia xâv dựnu quy phạm pháp luật nước mình. Là thành viên của ILO, Việt Nam đã phê chuẩn 17 cône ước

cùa ILO, pháp luật lao động Việt Nam đã nội hóa nhiều quy định phù hợp với luật tiêu chuẩn quốc tể. Tuy nhiên, nhàm đạt được nhừng giá trị pháp lý quốc tế hơn nữa, Việt Nam có thể nghiên cứu và tiếp tục tham gia các công ước của ILO như Công ước 142 về hướng nghiệp và đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực, Công ước 144 về tham khảo ý kiến ba bên. Đó là những công ước phù hợp với tình hình của Việt Nam.

KÉT LUẬN C H Ư Ơ N G 3

Xuất phát từ thực tiền pháp luận và hiệu quả điều chỉnh pháp luật về lao động có yếu tổ nước ngoài ờ Việt Nam, luận văn nêu lên 3 nhóm giải pháp lớn trên các góc độ: 1) v ề lý luận, 2) v ề hoàn thiện pháp luật, 3) Các giải pháp có tính bổ sung, nhàm tăng cường hiệu quà cho việc điều chỉnh pháp luật. Ngoài ra nhóm thứ 4) Khuyến nghị đối với Nhà nước bởi vì nhừng nội dung này không nằm trong nội dung chính của đề tài nghiên cứu nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam. Tổng cộng 18 nội dung đề xuất.

Các đề xuất có tính chất hồ trợ cho nhau, đều có ý nghĩa thiết thực, tuy nhiên biện pháp thực hiện khác nhau, trong đó hoàn thiện pháp luật cần thực hiện trước vi chúng có có tác động trực tiếp đến sự phát triển các quan hệ lao động. Song, hiệu quả pháp luật sẽ cao nhất nếu thực hiện các giải pháp một cách nhanh chóng và đồng bộ.

K É T LU Ậ N

1. Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài là bộ phận cấu thành của quan hệ lao động nói chung. Hiện nay, cơ sở lý luận về "quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài” chưa được hoàn thiện, còn nhiều quan điểm khác nhau về tiêu chí xác định yếu tổ nước ngoài, chủ thể tham gia quan hệ, khái niệm về quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài.

Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài có thể khái niệm theo cách sau: Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài là quan hệ lao động có ít nhất một trong các bên tham gia lả cơ quan, tô chức, cá nhân nước ngoài hoặc giữa các bên tham gia đều có quốc tịch Việt Nam nhưng căn cứ đề xác lập, thay đôi, chấm dứt quan hệ lao động theo pháp luật nước ngoài, hoặc nơi thực hiện công việc ở nước ngoài.

Có ba tiêu chí để xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ lao động là: 1 ) Có chủ thế nước ngoài tham gia, 2) Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo pháp luật nước ngoài và 3) Công việc được thực hiện ở nước ngoài.

2. Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện. Nội dung cùa pháp luật có nhiều điểm tương đồng với pháp luật quổc tế, ngày càng tiếp cận các nguyên tấc của thị trường. Đặc biệt trong 20 năm đổi mới, pháp luật về lao động có yếu tổ nước ngoài đã đi vào thực tiền đời sống, mở rộng hành lang pháp lý, làm phát triển mạnh các quan hệ lao động có yểu tố nước ngoài, đạt được những kết quả đáng trân trọng.

Tuy nhiên, do thực tiền đời sống xã hội diễn ra hết sức phong phú, trước yêu cầu của chính sách đổi mới, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa,... Pháp luật lao động về lao động có yếu tố nước ngoài còn nhiều điềm hạn chế: Tồn tại nhừng quy định không đồng bộ, lạc hậu, bất cập với thực tiền đời sổng hội

nhập, chưa phán ánh đúng nguyên tắc cùa kinh tế thị trường, vì vậy ánh hướng đến sự phát triển các quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài ờ Việt Nam.

3. Để hoàn thiện cơ sở lý luận về quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, 1 ) Tăng cường nghiên cứu việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tổ nước

ngoài trên cả lý luận và thực tiễn pháp luật là một yêu cầu cấp thiết. 2) Thống nhất tiêu chí xác định yểu tố nước ngoài, chuẩn khái niệm quan hệ lao động có yểu tố nước ngoài. Khái niệm quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật lao động đảm bảo không trái với khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, không mâu thuẫn với nội dung luật chuyên ngành khác: Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư... 3) Chuẩn hóa thuật ngừ "Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài", thay vì sử dụng "Xuất khẩu lao động", tránh những vấn đề nhạy cảm chính trị.

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài bao gồm:

Một là, hoàn thiện Bộ luật Lao động: 1 ) Kết cấu lại nội dung Bộ luật Lao động theo hướng quy định thành chương riêng, hoặc mục riêng về lao động có yếu tố nước ngoài, tách nội dung điều chỉnh quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vổn đầu tư nước ngoài ra khỏi chế định về lao động có yếu tố nước ngoài. 2) Đưa vào Bộ luật Lao động quy phạm định nghĩa về quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài.

Hai là, đối với pháp luật tuyên dụng lao động nước ngoài: 1 ) Quy định theo hướng người sử dụng lao động có quyền tuyển lao động theo yêu cầu sán xuất kinh doanh, bò hạn chế số lượng tuyển dụng. 2) Bố sung quy định điều chỉnh nhóm lao động nước ngoài theo nội dung Cam kết của Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.

Ba là, đổi với lao động Việt Nam đi làm việc ờ nước ngoài: 1) Bò quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật Người Việt Nam đi làm việc ớ nước ngoài theo hợp đồng về hạn chế chi nhánh cùa doanh nghiệp. 2) Ọuy định chì cho phép

đưa lao động đến những nước có ban hành quy định về bảo vệ lao động nhập cư hoặc có cam kết về việc báo vệ quyền lợi hợp pháp của lao dộng nước ngoài ở nước họ. 3) Quy định bẳt buộc về nội dung, chế độ báo cáo định kỳ đối với chủ thể đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài về tình hình việc làm, thu nhập, điều kiện lao động, sinh hoạt, đặc biệt mối quan hệ với chủ sử dụng lao động của người lao động. 4) Biên soạn cấm nang thông tin chi tiết cần thiết của từng nước tiếp nhận lao động. 5) Quy định tăng mức cho vay vốn để đảm bảo đù chi phí đi lao động nước ngoài. 6) Ban hành quy định đảm bảo tiền thu được từ lao động ngoài nước sè được sử dụng trực tiếp cho phát triển lao động.

Đồng thời thực hiện một số giải pháp bổ sung: 1) Tăng cường thông tin thị trường lao động. 2) Phát triển kinh tế xà hội đảm bảo việc làm.

Khuyến nghị đối với Nhà nước nhừng vấn đề sau: 1) Chú trọng công tác quản lý nhóm lao động Việt Nam trong các cơ quan, tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài tại Việt Nam. 2) Tiến hành ký kết nhiều thỏa thuận quốc tế bảo vệ công dân Việt Nam ờ nước ngoài. 3) Tiếp tục nghiên cứu tham gia một số công ước của ỈLO.

4. Luận văn đã góp phần: 1) Hoàn thiện lý luận về "quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài" trong Tư pháp quổc tế Việt Nam; 2) Hệ thống tương đổi toàn diện và đánh giá về cơ bản thực trạng pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài giai đoạn hiện nay và 3) Đưa ra một số giài pháp nhàm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài và phát triển nhừng quan hệ này.

5. Hạn chế và thiếu sót là không thể tránh khỏi, nhưng phần nghiên cứu và những giải pháp mà luận văn đưa ra là những nồ lực hết sức của tác giả với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật và phát triển quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài ỡ Việt Nam hiện nay.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam (Trang 110)