Bám sát chủ trương đường lối chính sách của Đảng; đảm bảo quyền con người; hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;

Một phần của tài liệu Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam (Trang 100)

- Trong cơ sở dừ liệu thống kê cùa Nhà nước: Thời điểm 01 tháng

Đối với doanh nghiệp dịch vụ

3.1.1. Bám sát chủ trương đường lối chính sách của Đảng; đảm bảo quyền con người; hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;

bảo quyền con người; hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giữ vừng chủ quyền quốc gia

Đây là nhừng mục tiêu lớn, mang tầm chiến lược mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đặt ra. Hoàn thiện pháp luật về lao động có yếu tố nước ngoài cùng như mọi hoạt động khác đều phải hướng vào mục tiêu chung.

Thực hiện đủng chu trương, đường lối, chính sách của Đáng là yêu cầu đầu tiên của hoàn thiện pháp luật về lao động có yếu tổ nước ngoài. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo đất nước một cách toàn diện. Trong mồi giai đoạn lịch sử, theo yêu cầu của từng thời kỳ cách mạng, Đảng đề ra đường lối, chủ trương, ban hành các nghị quyết..., trên cơ sở đó Nhà nước cụ thế hóa bằng pháp luật. Các quy định của pháp luật về lao động có yếu tố nước ngoài không được trái với chủ trương, đường lối, chính sách cùa Đảng, đi ngược lại nguyện vọng và lợi ích của nhân dân lao động.

Định hướng về quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài năm 2005- 2010, Đảng ta chủ trương [2]:

+ Phát triển đồng bộ 5 loại thị trường, trong đó "hoàn chỉnh hệ thống pháp luật tạo môi trường thông suốt đê phát triển thị trường lao động. Đa dạng hóa các hình thức giao dịch việc làm, bảo đảm quyền cùa người lao động lựa chọn chồ làm việc..." "Tăng cường hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động".

+ Tiếp tục thực hiện chương trình xuất khẩu lao động, tăng tý lệ lao động xuất khẩu đã qua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động.

+ Có chính sách nhập khẩu lao động có chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ và quản lý. Thu hút những chuyên gia giỏi, cao cấp cùa nước ngoài và trong cộng đồng người Việt Nam định cư ờ nước ngoài.

Như vậy, thị trường lao động là 1 trong 5 thị trường (hàng hóa dịch vụ, tài chính, bất động sản, khoa học công nghệ) được quan tâm, xây dựng, tạo điều kiện phát triển. Ke thừa nhừng kết quả đạt được trong những năm thực hiện hợp tác lao động với các nước xâ hội chủ nghĩa Đông Âu, Đàng tiếp tục khẳng định chính sách xuất khẩu lao động, trong đó chất lượng lao động được tăng cường. Bên cạnh đó việc nhập khẩu lao động cao cấp cũng nằm trong định hướng đường lối của Đảng.

Bảo đàm quyền con người. Nhân dân Việt Nam giành được độc lập từ ách đô hộ của thực dân - phong kiến, xây dựng lên Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nên luôn coi trọng quyền con người, trong đó có quyền tự do lao động. Là thành viên của Liên hợp quốc từ 20-9-1977, Cộng hòa xà hội chú nghĩa Việt Nam đã tham gia những công ước quốc tế về quyền con người như Công ước 1966 về quyền kinh tế, xã hội, văn hóa và về các quyền dân sự, chính trị; tham gia nhiều công ước của Tổ chức Lao động quốc tế. Pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền lao động trong Hiến pháp - Đạo luật có vị trí pháp lý cao nhất của Nhà nước và trong nhiều quy định khác, nhất là những quy định ban hành trong nhừng năm đổi mới.

Công nghiệp hỏa, hiện đại hóa đất nước là một chù trương lớn của Đảng và Nhà nước, bởi lê đất nước ta đang đi ỉên từ nền sản xuất nhỏ, trình độ lạc hậu là một rào cản lớn của sự phát triền. Phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta xác định "phát triển nguồn nhân lực, báo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao" [2]. Chủ trương này đòi hỏi có đội ngũ lao động có đú năng lực trình độ tay nghề kỹ

thuật và năng lực quản lý, có kỷ luật cao. Hợp tác lao động giúp cho đội ngũ lao động của Việt Nam cọ xát trong môi trường thực tiễn, là điều kiện rất tốt tiếp thu kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cúa nước ngoài, để phục vụ đât nước.

Giữ vừng chủ quyền quốc gia là yêu cầu hàng đầu trong hội nhập quốc tế, là điều kiện để nhân dân ta làm chủ xã hội. Nghị quyết Đại hội X của Đảng chỉ ra bài học về hội nhập kinh tể quốc tế là: "... nhất thiết phải tăng cường tiềm lực và bảo đàm an ninh kinh tế, đi đôi với củng cố quốc phòng, an ninh". Lao động luôn gắn liền với vấn đề con người, quyền công dân, quyền con người là những lĩnh vực nhạy cảm đối với mồi quổc gia, trong quan hệ quốc tế. Một số lực lượng bên ngoài lợi dụng lao động Việt Nam ờ nước ngoài đề chổng phá Nhà nước Việt Nam [60], [63]. Một số phần tử theo con đường lao động vào Việt Nam hoặc thông qua đi lao động nước ngoài đê có thê thu thập thông tin tình báo, gián điệp nhàm chổng phá Đảng, Nhà nước, phá hùy thành quả sức lao động cùa nhân dân ta xây dựng nên.

3.1.2. Tạo cơ hội làm việc; cải thiện đời sổng cho người lao động;hướng vào mục tiêu thu hút đầu tư, tăng trưỏng kinh tế đất nước bền vững

Một phần của tài liệu Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)