Tăng cường công tác giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, trình độ pháp luật của xã hộ

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp lý trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 111)

Ị 1.6 Vị trí vai trò của văn hoá pháp lý trong Nhà nước Pháp quyền

3.3.5. Tăng cường công tác giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, trình độ pháp luật của xã hộ

trình độ pháp luật của xã hội

Trước hết cần tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ ý thức pháp luật cao, có hành động gương mẫu chấp hành pháp luật, tức là cán bộ, cổng chức phải thể hiện rõ và thực sự là bộ phận gương mẫu, nổi trội so với nhiều bộ phận khác trong xã hội về trình độ hiểu biết pháp luật và nhất là thái độ, hành vi tuân thủ, chấp hành pháp luật. Đây vừa là mục tiêu cấp thiết, vừa là m ục tiêu thường xuyên, lâu dài vì cán bộ, công chức là lực lượng đông đảo quan trọng, có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý xã hội, đòi hỏi luôn phải có ý thức và hành động gương mẫu đi đầu.

T rong hoàn cảnh hiện nay cần tập trung, quan tâm xây dựng ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, coi đây là động lực, là khâu đột phá để phát triển ý thức pháp luật chung cho toàn xã hội. Đê làm được điều đó cần phấn đấu nâng dần trình độ hiếu biết pháp luật ở mức độ lý luận trong cán bộ, công chức. Đi đôi với việc chăm lo củng cố, tăng cường kiến thức pháp luật phải có biện pháp giáo dục, bổi dưỡng, làm cho tâm lý, tình cảm pháp luật của cán bộ, công chức phát triển lành m ạnh, trong sáng, có thái độ tôn trọng pháp luật, có nhiều niềm tin vào tính dân chủ, đúng đắn, công minh của pháp luật.

T ăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Để người dân có nhận thức đúng đắn về pháp luật thì trước tiên phải tiến hành công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật. Đây là biện pháp nhằm tác động vào trạng thái nhận thức ban đầu, nhận thức mức độ cảm tính làm tăng thêm sự chú ý và thái đ ộ tôn trọng pháp luật, có tác dụng tạo điều kiện cho giai đoạn sau là nhận thức lý tính, hiểu sâu sắc pháp luật. Hiện nay chúng ta đã hình thành được m ộ t hệ thống các hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật như: tuyên

truvền phổ biến m iệng, qua các phương tiện thông tin đại chúng (đài báo, truyền h ìn h ...); qua kênh thông tin pháp luật trong các cơ quan nhà nước (công báo, phụ lục công báo của nhà nư ớ c...). Tuy nhiên, các hình thức tuyên truyền này trên thực tế hiệu quả còn rất thấp. Do đó, để thực hiện tốt các giải phap tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong thời gian tới nhà nước cần phái đầu tư thích đáng về vật chất cũng như về con người cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đặc biệt là đối với tuyến cơ sở, vùng sâu vùng xa. Cần phải nghiên cứu, xây dựng một hệ thống phưgn pháp tuyên truyền có hiệu qua. hấp dẫn trong đó phải đặc biệt chú ý đến những đặc điểm tâm lý xã hội con người V iệt Nam để hình thành những phương pháp có hiệu quả. Ví dụ như gần đây trên truyền hình đã xuất hiện phương pháp tuyên truyền pháp luật Luật giao thông qua các tiểu phẩm vui và trả lời những câu hỏi có thưởng (đây là phương pháp đã được nước ngoài áp dụng từ rất lâu )... đã tỏ ra hấp dẫn và thu hút được sự chú ý của người dân (theo chúng tôi cần nghiên cứu nhân rộng ra các lình vực pháp luật khác). Cần phải đào tạo m ột đội ngũ cán bộ tuyên truyền pháp luật giỏi về chuyên môn, kỹ nâng, nghiệp vụ và tâm lý tuyên truyền. Và để họ phát huy được năng lực, lòng nhiệt huyết thì phải có chế độ đãi ngộ xứng đáng. Đ ối hình thức tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, sách, báo, tạp chí, nhất là đối với các báo, tạp chí có số lượng phát hành lớn, phạm vi rộng, cần sắp xếp chương trình, bài vở có những chuyên m ục riêng chuyên tải tri thức pháp luật m ột cách thoả đáng, như phổ biến các văn bản pháp luật mới, thông báo kịp thời tình hình chấp hành pháp luật tốt, không tốt ở các cơ quan, địa phương, trao đổi kinh nhiệm, phương pháp q u ản lý theo pháp lu ậ t...

T iếp tục thực hiện chương trình xây dựng tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, cơ sở, cơ quan, trường học. Điều này rất cần thiết cho việc nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ. nhân dân. Nhất là cho những người chưa có điều kiện được học tập, đào tạo chính quy qua các trường pháp lý, giúp họ tự

rrè:n luyện, học tập nâng cao trình độ và góp phần định hướng hành vi tuân thu [plĩiáp luật gắn liền với cuộc sống của nhân dân như luật giao thông, dân sự. imiôi trường... và nên tập trung vào lớp trẻ, trong các trường phổ thông, cao (đ ần g , đại học. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật qua mạng iimternet. Đây là m ột kênh tuyên truyền có hiệu qu ả và hứa hẹn hiệu quả cao ttnong thời sian tới, khi Internet trở nên đại chúng. Hiện nay hầu hết các tỉnh, tthiành phố, các bộ, ngành đều đã xây dựng các w ebsite, cần thiết phái dưa các

' V ỉ á n bản pháp luật có liên quan và các văn bản pháp luật do chính các cơ quan (đ(ó ban hành vào các w ebsite đó, văn bản phái được cập nhật thường xuyên, ìnlhanh chóng để phục vụ nhân dân và phải m iễn phí truy cập. Cần xây dựng ìmiột trung tâm thông tin pháp luật của quốc gia.

Cần xây dựng quy c h ế giải thích luật của Ưỷ ban thường vụ Quốc hội (đíể thống nhất nhận thức nội dung luật. Nội dung quy ch ế cần xác định rõ căn (Ciứ giải thích; hình thức giải thích; trình tự giải thích; mức độ phải công bố inlhững nội dung đã giải thích. Hiện nay những vấn đề trên do chưa có những tqiuy định rõ ràng ở mức cần thiết, nên trong thực tế, việc thực hiện nhiệm vụ iniày chưa thực hiện được.

Nâng cao chất lượng và quy mô hoạt động giáo dục pháp luật. Hoạt (đtộng giáo dục pháp luật cần phải được m ở rộng cả về hình thức, quy mô và iclhất lượng giáo dục phải được đặt lên hàng đầu. Đ ối tượng giáo dục cần phải Ịplhân loại m ột cách khoa học để có chương trình và phương pháp có hiệu quả. T rên diện rộng có thế phân loại đối tượng giáo dục là cán bộ, công chức nhà iniước và nhân dân. Trên diện hẹp, trong cán bộ, công chức và nhân dân có thê plhân loại theo trình độ nhận thức, lĩnh vực công tác, độ tuổi, dân tộc, vùng, in iiể n ...

Hệ thống nhà trường giảng dạy pháp luật cần phải được đầu tư thích ‘đíáng về vật chất và nguồn lực con người. Các trường giảng dạy pháp luật, nhất lài trường trung học, đại học luật, trường hành chính, trường chính trị nên có kế

h io ạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh, thêm lớp học, trang bị kiến thức chuyên môn pohiáp luật dưới các hình thức tập trung, chính quy, tại chức, đào tạo từ xa, đáp íứrm nguyện vọng và nhu cầu trang bị kiến thức pháp luật của cán bộ nhà nước wàt nhân dân.

C ông tác nghiên cứu khoa học pháp lý phải được đầu tư m ạnh hơn nữa to ờ i chỉ có phát triển nghiên cứu khoa học pháp lý mới giúp chúng ta tiếp cận đỉiược những thành tựu của khoe học pháp lý hiện đại, ứng dụng vào việc hoàn tthiiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Công tác nghiên cứu khoe học pháp lý m g o ài việc nghiên cứu tiếp thu những thành tựu khoa học pháp lý đơn thuần C;C)11 phải đáp ứng được việc tiếp biến các giá trị văn hóa pháp lý trên thế giới vvàio V iệt N am , giải thích các hiện tượng, vấn đề pháp lý dưới góc nhìn tổng h iợ p xã hội học nhằm giúp cho việc đưa ra các giải pháp tổng thể về xây dựng cđời sồng văn hóa pháp lý hiện đại.

X ã hội hoá công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật. N gày nay giáo dục, ttiụyên tru y ền pháp luật không còn là hoạt động riêng của nhà nước. Thực tế xã ltiệ)i đã h ìn h thành và phát triển những nghề mới có tính dịch vụ như luật sư, tư vvãín ph áp luật, và chính những người thực hiện các dịch vụ này đã góp phần kkhiỏng nhỏ vào công tác giáo dục, phổ biến pháp luật cho quần chúng nhân tdâìn. V ì vậy, nhà nước cần quan tâm phát triển loại hình dịch vụ này, bằng ccáích nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật ccũìng n h ư đạo đức nghề nghiệp của họ. Phải có cơ ch ế quản lý tốt để tránh tình ttnạng d ịch vụ tư vấn, bảo vệ quyền lợi cho dân thì ít m à dịch vụ chạy án, chạy witệc thì nhiểu như đã từng xảy ra ở một số tổ chức dịch vụ pháp luật hiện nay.

KẼT LUẶN

Văn hoá pháp lý là m ột bộ phận cấu thành của văn hoá nói chung, là một ssaín phẩm thê hiện năng lực bản chất của con người trong lĩnh vực pháp luật . c c .u n g như các loại hình văn hoá khác, văn hoá pháp lý là sự phản ánh trung tlthìực đời sống pháp luật của con người, được biếu hiện qua ý thức pháp luật, hệ tlthiống các văn bản quy phạm pháp luật và hành vi. lối sống theo pháp luật của nmgười dân. Văn hoá pháp lý hình thành và phát triển trong những điều kiện kkiinh tế - xã hội nhất định, đáp ứne những yêu cầu khách quan của sự phát titriế n xã hội. Với những chức năng cơ bản nhu' chức năng nhận thức, chức năng ggiiáo dục, chức năng thực tiễn, văn hoá pháp lý đã và đang phát huy vai trò to ỉdớýn trong sự phát triển của bất kỳ m ột quốc gia nào trên th ế giới.

ơ Việt Nam đã hình thành một truyền thống văn hoá pháp lý với những giá titrrị tốt đẹp, nhàn văn, được các thế hệ người Việt Nam nâng niu, kế tục và phát titiTiển qua hàng ngàn đời và ngày nay các giá trị đó đang phát huy tác dụng, góp pplhần không nhỏ bảo đảm cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.

Trong nhũng năm gần đây, thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, cùng với

SSỊỰ p h át triển to àn d iện về kinh tế - xã hội, văn h o á p h áp lý V iệt N am đ ã có

nnlhững bước phát triển đáng khích lệ. Tuy nhiên, so với những yêu cầu của việc xxíây dựng nhà nước pháp quyền, của xu thế phát triển của đất nước trong thời ggiian tới, thì những chuyên biến của văn hoá pháp lý trong thời gian qua vẫn còn cclhưa tương xứng mà biểu hiện cuối cùng và cụ thể nhất là ở tình trạng ý thức pplháp luật của cán bộ, công chức và đông đảo quần chúng nhân dân còn ở mức độ tlthiấp; hệ thống pháp luật tuy đã được nỗ lực xây dựng, hoàn thiện nhưng vẫn còn tlthìiếu đồng bộ, chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật chưa cao, chưa đđiáp ứng tốt những đòi hỏi điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản; hành vi, lối sống tlthieo pháp luật chưa được hình thành phổ biến trong nhân dân. Tinh trạng tội pplhạm và tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăn g ... Trước thực trạng đó, việc xây dđiựng và phát triển m ột nền văn hoá pháp lý tiên tiến, đậm đà bán sắc dân tộc

tiro n g bối cảnh xây dụng nhà nước pháp quyền là m ột đòi hỏi khách quan và bức tlhiiết đặt ra đối với đất nước ta trong tình hình hiện nay.

Xây dựng m ột nền văn hoá pháp lý Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dlâin tộc là m ột nhiệm vụ hết sức nặng nề, đòi hỏi phái có sự tham gia của cả hệ tllnống chính trị cũng như sự nỗ lực của toàn thê nhân dân. Xây dựng một nền v/ăin hoá pháp lv tiên tiến phải đồng thời với việc hình thành được những yếu tố đỉảim bảo cho văn hoá pháp lý, những yếu tố đó là: phải có m ột nền kinh tế p)hiát triển, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, công chức và tcoìàn thể nhân dân; phải có m ột chế độ chính trị ổn định, hệ thống chính trị đíurợc tổ chức khoa học, hoạt động có hiệu quả, các cá nhân chính trị phải là mhiững người có phẩm chất, năng lực và thực sự là tấm gương văn hoá pháp lý c;hio nhân dân; hệ thống lý luận chính trị pháp lý và lý luận về nhà nước pháp qỊuivền phải được nghiên cứu, tổng hợp và hoàn thiện trong sự tiếp biến với các g iíá trị văn hóa; bảo tồn và phát huy được những giá trị tốt đẹp của văn hoá dân tcộíc. các giá trị đạo đức và các dạng quy phạm xã hội khác; cuối cùng là phải c:ó> m ột hệ thống pháp luật đảm bảo tính toàn diện, đổng bộ, khoa học, thực tiiễẫn đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh những quan hệ xã hội cần thiết.

Để xây d ự n g đ ư ợ c m ột nền văn hoá pháp lý Việt Nam tiên tiến, đậm đà toảtn sắc dân tộc, đòi hỏi phải được tiến hành dựa trên những mục tiêu, phương Ỉ1 nướng cơ bản phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước và phải áp dụng rmiột hệ thống những giải pháp pháp lý có hiệu quả cho từng lĩnh vực cụ thế c ủ ia văn hoá pháp lý: nâng cao ý thức pháp luật; xây dựng và hoàn thiện hệ tthíống pháp luật; xây dựng m ột lối sống theo pháp luật. Nhữnụ mục tiêu, p h iư ơ n g hướng và giải pháp nói trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác cứệộng, ánh hưởna lẫn nhau và cùng có chung m ột mục đích. Vì vậy, để xây cdiựng m ột nền văn hoá pháp lý tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đạt được hiệu q u iả cao, đòi hỏi phải tiến hành m ột cách tích cực, đồng bộ những phương hmrớng và giải pháp m ang tính tổng thể đã nêu trên.

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp lý trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 111)