Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nàng cao đòi sống vật chất, tinh thần cho nhãn dân

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp lý trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 108 - 110)

Ị 1.6 Vị trí vai trò của văn hoá pháp lý trong Nhà nước Pháp quyền

3.3.2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nàng cao đòi sống vật chất, tinh thần cho nhãn dân

cao đòi sống vật chất, tinh thần cho nhãn dân

Dẫu biết rằng, văn hóa vẫn phát triển trong sự chi phối của quy luật không đều với sự phát triển của kinh tế nhưng vãn hóa và kinh tế vẫn không nằm ngoài quy luật về tính quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng. Do vậy, phát triển văn hóa noi chung cũng như văn hóa pháp lý nói riêng không thể tách rời sự phát triển của nền kinh tế. T heo đó, Việt Nam phải thúc đẩy quá trình phát triển hạ tầng kinh tế kỳ thuật trên cơ sở nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hoàn thiện các thiết ch ế của nền kinh tế thị trường, hoàn thiện các loại thị trường như thị trường vốn, thị trường lao động, công nghệ, thông tin ... Hoàn thiện phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ xã hội trong nền kinh tế thị trường làm cho phương thức sản xuất tiên tiến xã hội chủ nghĩa dần thay thế phương thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún trong nền sản xuất nông nghiệp truyền thống. Với việc phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất nhu cầu thưởng thức các giá trị tinh thần cũng có điều kiện được quan tâm, nhu cầu hưởng thụ các giá trị tinh thần ngày càng được coi trọng. Đó là điều kiện quan trọng để định hình các chuẩn mực giá trị và phát triển, bồi tụ các giá trị vãn hóa mới.

.3.3.3. Vận dụng triệt đê các thiết chê xã hội đê tạo sự chuyên biến mạnh mẽvẽ lởi sống vãn hỏa vẽ lởi sống vãn hỏa

Con người nói chung và con người Việt Nam nói riêng không sống tách biệt khỏi xã hội và các thiết c h ế của nó như cộng đồng, gia đình, dòng tộc ... V ới truyền thống coi trọng các tính cộng đồng, các thiết ch ế như cộng đồng làn g xã, gia tộc, dòng họ, gia đình có vai trò và tác động rất lớn đối với mỗi cá nhân. Người V iệt Nam có thể không tôn trọng pháp luật, có thể vi phạm pháp lu ật nhưng không thê vi phạm các quy định của cộng đồng, eia tộc, dòng họ, g ia đình bởi họ rất sợ bị tẩy chay, bị nên án và cô lập trong cộng đồng. Vận d ụ n g những giá trị tốt đẹp hiện có của cộng đồng, gia tộc, dòng họ đồng thời b ổ i tụ cho các thiết ch ế xã hội đó những giá trị m ới của lối sống văn hóa pháp lý để các thiết ch ế xã hội đó tạo lập sức ép dư luận tác động lên nhận thức và 'hành động của mỗi cá nhân là rất có hiệu quả. Dư luận là một sự đánh giá k h ách quan về hành vi có văn hóa hay không có văn hóa, hành vi hợp pháp h a y không hựp pháp, tốt hay không t ố t ... Sức ép dư luận cùng với định hướng đ ứ n g đắn sẽ có tác động rất lớn đến việc định hình nhân cách và hành vi lối sổmg theo pháp luật hành vi, lối sống văn hóa.

Việc vận dụng các thiết ch ế xã hội trong việc xây dựng đời sống văn h ố a nói chung và văn hóa pháp lý nói riêng cần phái hết sức tôn trong quy luật sà n g lọc và cơ ch ế đánh giá của văn hóa. Sự có văn hóa hay không có văn hóa tự bản thân cuộc sống cảm nhận và trải nghiệm qua các hoạt động thực tiễn củia mỗi thiết c h ế vãn hóa, m ỗi cá nhân trong cộng đồng. Sự đánh giá đó được thiể hiện qua sự cảm nhận và thừa nhận trong sự thâm trầm của văn hóa, của cộmg đồng văn hóa chứ không phải là sự thừa nhận bằng các văn bằng, chứng chìi của nhà nước như: gia đình văn hóa, tổ dân p h ố văn hóa, cụm dân cư văn h ố a . Đã đến lúc cần chấm dứt ngay lập tức sự can thiệp m ột cách thô bạo và p h ản văn hóa của nhà nước như hiện nay đối với việc đánh giá văn hóa. Phải x e m xét lại cách làm văn hóa như hiện nay của nhà nước. Làm văn hóa phải

trê n cơ sở tôn trọng các quy luật vận động và phát triển của văn hóa, phải dựa v à nhu cầu văn hóa của con người và mục tiêu phát triển của toàn xã hội. Kỉhông thể hành chính hóa hoạt dộng xây dựng đời sống văn hóa như cuộc vận đ ộ n g “T oàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” như hiện naty.

Một phần của tài liệu Văn hóa pháp lý trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 108 - 110)