chương trình mở cho Thái Lan một khoản tín dụng trị giá 17,2 tỷ USD kèm theo những điều kiện ngặt nghèo. Khi IMF đang họp tại Tokyo thì Malaysia tuyên bố không can thiệp vào thị trường ngoại hối nữa.
- Ngày 14/8: Chính phủ Indonesia của Tổng thống Suharto tuyên bố thả nổi đồng Rupiah sau khi NHTW đã chi 1,5 tỷ USD can thiệp, cố giữ giá đồng tiền nhưng không thu được kết quả. Bắt đầu từ đây, đất nước này phải trải qua những biến động cả về kinh tế, chính trị cùng sắc tộc đánh dấu một loạt chuyển biến to lớn trên chính trường Indonesia.
■ Ngày 19/8: Singapore - đất nước được đánh giá cao về khả năng “miễn dịch” đối với cuộc khủng hoảng cũng không khá hơn mấy so với lục địa mình đã tách ra. Sau nhiều cố gắng họ cũng buộc phải thừa nhận không còn khả năng tiếp tục can thiệp vào thị trường ngoại hối.
- Ngày 19/9: Theo sáng kiến của Nhật Bản, Bộ trưởng Tài chính Phillipine được các nước châu Á uỷ quyền đứng ra thành lập Quỹ hô trợ tài chính khu vưc châu Á với số vốn huy động khoảng 100 tỷ USD nhăm giúp các nước chịu ảnh hưởng nặng của cuộc khủng hoảng tái thiết lại nên kinh tê.
■ Ngày 8/10: Chính phủ Indonesia kêu gọi sự giúp đỡ của IMF để cứu vãn nền kinh tế.
- Ngày 23/10: Các thị trường chứng khoán châu Á tuột dốc bắt đầu từ HongKong tạo ra một viễn cảnh khủng hoảng lan rộng trên toàn câu. Lai
suất cho vay nóng giữa các ngân hàng lớn tăng đến mức kỷ lục: 300% Cùng lúc, lo ngại về một cuộc tấn công quy mô của giới đầu cơ vào đổng dollar HongKong đã trở nên bức xúc.
■ Ngay 27/10: Lân đâu tiên kê từ năm 1987, thị trường chứng khoán Mỹ phải đóng cửa hơn 30 phút một cách đột ngột vì giá cổ phiếu giảm quá mạnh: 350 điểm. Tiếp theo đó, ngay ngày hôm sau các thị trường chứng khoán lớn trên thế giới cũng ít nhiều có những biến động. Dư luận lo sợ bối cảnh kinh tê thế giới nãm 1973 sẽ quay trở lại đe doạ cuộc sống của toàn nhân loại.
- Ngày 28/10: Thị trường chứng khoán HongKong một lần nữa sụt giảm 13,7%. Cùng ngày, Sở giao dịch Toronto (Canada) cũng phải tạm ngừng hoạt động trên 30 phút vì gặp sự cô' tương tự của Mỹ.
- Ngày 31/10: IMF ihông báo vé khoản trợ giúp trọn gói cho Indonesia trị giá hơn 40 tỷ USD sau khi nước này chấp nhận những biện pháp cải cách trong ba năm tới theo điều kiện ngặt nghèo của IMF (tiết kiệm chi tiêu, xoá bỏ độc quyền, chấm dứt chế độ bảo hộ mậu dịch và đóng cửa 16 ngân hàng đang hoạt động, kinh doanh thua lỗ)
- Ngày 3/11: Thủ tướng Thái Lan Chavalit tuyên bố từ chức. Cùng thời điểm này tại Nhật Bản, Công ty Sanyo - Securities. Co. Ltd,, phá sản với tổng số nợ 373,6 tỷ Yên (3,1 tỷ USD) trở thành vụ bể hụi công ty môi giới lớn nhất Nhật Bản kể từ 1945.
- Ngày 8/11: Ông Chuan Leep Kai được bầu làm thủ tướng thay cho người tiền nhiệm Chavalit đã tuyên bố từ chức ngày 3/11 khi có tâm lý không hài lòng với cách giải quyêt khủng hoảng của Chính phủ. Điều này tạo ra hy vọng mới cho bối cảnh chính trị khu vực.
- Ngày 17/11: Đồng Won của Hàn Quốc giảm giá mạnh, vượt quá mức dự đoán: từ 1000 won/l USD còn 1008,6 won/ 1 USD. Cùng ngày, ngân hàng Hokkaido Takushuku Bank Ltd., một trong 10 ngân hàng thương mại hàng đầu Nhật Bản sụp đổ do những khoản nợ khó đòi chông chât. Đây la vụ phá sản tồi tệ nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới II cho đến thời điểm này tại Nhật Bản.
- Ngày 21/11: Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc chính thức xin IMF hỗ
trợ.
- Ngày 24/11: Vụ phá sản lớn nhất Nhật Bản đã xảy ra. Yamaichi - một
trong bốn công ty môi giới chứng khoán hàng đầu nước Nhật sụp đổ kết thúc 100 năm tồn tại, để lại khoản nợ trên 3000 tỷ Yên (25 tỷ USD)
- Ngày 3/12: IM F công bố khoản hỗ trợ tài chính cả gói 57 tỷ USD cho Hàn Quốc sau một tuần đàm phán căng thẳng.
- Ngày 16/12: NHTW Hàn Quốc tuyên bố sẽ thả nổi đồng Won.
- Ngày 23/12: Đồng Won giảm xuống mức kỷ lục: 1926 Won/l USD. IMF và G7 quyết định giải ngân khẩn cấp cho Hàn Quốc 10 tỷ USD.
Năm 1998
- Ngày 5/1: Hàn Quốc mở chiến dịch quyên góp vàng để khắc phục khủng hoảng. Được hưởng ứng mạnh mẽ, đến giữa tháng 3 đã thu được 225 tấn, xuất khẩu 196,3 tấn thu 1,82 tỷ USD.
- Ngày 8/1: Đồng Rupiah của Indonesia trượi dài từ: 1000 Rupiah/1 USD còn 10225 Rupiah/1 USD. Sau đó, hàng loạt đồng tiền trong khu vực đều bị mất giá ở mức kỷ lục mới.
- Ngày 12/1: Peregrine Investments - Ngân hàng đẩu tư tư nhan lớn nhất châu Á chuẩn bị thủ tục phá sản do có những khoản cho vay lớn tại Indonesia.
- Ngày 22/1: Đổng Rupiah tiếp tục mất giá xuống còn 16000 Rupiah/1 USD.
■ Ngày 2/2: Chính phủ Trung Quốc lần đầu tiên cam kết không phá giá đồng NDT.
- Ngày 10/2: Bộ trưởng Tài chính Indonesia giúp đồng Rupiah tăng 20% lên 5000 Rupiah/ 1 USD sau khi chấp nhận chế độ bản vị tiền tệ gắn với đồng USD của giới tài chính quốc tế.