MỘT VÀI KIẾN NGHỊ
3.5.2. NHỮNG KIẾN NGHỊ
3.5.2.I. Về chính sách chung
Trong thời điểm hiện nay, quyết tủm hội nhập là một cơ hội cho nền kinh tế. Hội nhập, xoá dđn bảo hộ sẽ buộc các doanh nhiộp phải tập đứng trên đôi chân của mình. Thực tế cho thấy thời gian trước, ta đã có chính sách khuyên khích cải tiên công nghệ nhưng các doanh nghiệp chuyển biến rất chậm. Khi nhà nước cắt các khoản Irợ cấp, nhiều công ty nước ngoài nhảy vào, thách thức cạnh tranh trở nên gay gắt, nhiều doanh nghiệp đã phá sản, đỡ cho nhà nước những khoản bù lỗ lớn mỗi năm. Song nhiều doanh nghiệp nhanh nhạy đã thành công và người dân nhờ thế đã được lợi với nhiều loại hàng hoá trong nước vừa rẻ, chất lượng lại cao như hiện nay. Vì vậy, quyết tâm hội nhập, chấp nhận thách thức để hội nhập là nền tảng cần được củng cố, thống nhất trong mọi chính sách, hành động nhằm tạo đà cho sự đi lên của đất nước.
Để nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, nhà nước đã xác định vẫn phải nắm những ngành quan trọng. Nhưng trước mắt cần chuyển ngay độc quyền doanh nghiệp sang độc quyền nhà nước. Đây là điều tưởng rất cũ và đương nhiên phải thế nhưng thực tế ở Việt Nam, độc quyền nhà nước hay bị chuyển ngay sang độc quyền doanh nghiệp. Ví dụ về viễn thông, trước đây ta chỉ có một Tổng công ty bưu chính viễn thông. Người tiêu dùng phải chịu rất nhiều thiệt thòi để Tổng công ty này phát triển. Đó là điều vô lý trong một nền kinh tế thị trường. Nhưng vẫn là độc quyền nhà nước, nếu ta chú trọng phát triển một Tổng công ty Bưu chính quân đội hay một Tổng công ty Viễn thông điện lực sớm hơn thì chẳng những người tiêu dùng được nhiều lợi ích mà độc quyền nhà nước cũng dễ được người dân, xã hội chấp nhận.
Việt Nam hiện chưa có thị trường công nghệ, thị trường lao động, thị trường bất động sản hoạt động theo cơ chế thị trường hoàn hảo. Trong khi đó, nếu ta phát triển được những thị trường này sẽ giúp giảm được những chi phí và khó khăn cho nhà đẩu tư. Ví dụ, một thị trường công nghệ hoạt động hiệu quả, nhà nước sẽ giảm gánh nặng bao cấp, mối quan hệ lợi ích sẽ đưa các công trình khoa học cao siêu, không có giá trị thực tiễn lui về quá khứ. Nhà khoa học hoạt
động theo nhu cầu thực tế của xã hội, dựa trên đặt hàng của doanh nghiệp sẽ khiến công nghệ nhanh được tham gia phát triển kinh tế. Một thị trường bất động san minh bạch se tranh được những cơn sốt ảo đẩy giá bất động sản lẽn cao, dẫn đến tăng yêu tố cấu thành đầu vào cho các doanh nghiệp (khi thuê văn phòng, nhà xưởng hay phải tham gia quá trình đền bù, giải toả)...
Còn thị trường chứng khoán Việt Nam, với hơn 30 doanh nghiệp niêm yết trên cả trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh (hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ), thực sự, vẫn còn quá nhỏ bé so với tiềm năng của một kênh huy động vốn quan trọng bậc nhất trong một nền kinh tế thị trường. Chỉ khi quá trình cổ phần hoá được đẩy mạnh, khi cổ phiếu của các tổng công ty nhà nước có số vốn cả ngàn tỷ, chi phối và có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội thường ngày như Tổng công ly Điện Lực, Hàng không, Bảo hiểm và cổ phiếu của các ngân hàng lớn như ngân hàng Ngoại thương, ngân hàng Công thương... được niêm yết thì khi đó, thị trường chứng khoán mới thực sự là “phong vũ biểu” cho nền kinh tế. Với một lượng lớn của cải xã hội gom trôn thị Irường chứng khoán thì mõi thay đổi nhỏ sau phicn giao dịch mới làm cho Chính phủ phải có ngay biện pháp tháo gỡ, giải quyết. Quan trọng hơn là khi lên sàn giao dịch, doanh nghiệp phải hoạt động theo cơ chế công khai, minh bạch. Với cổ phiếu mình sở hữu, các cổ đông được có tiếng nói quyết định trong việc lựa chọn nhân sự cũng như đường lối phát triển của công ty. Điều này sẽ dần loại trừ được tham nhũng, tăng sức sống cho doanh nghiệp. Người tài được trọng dụng sẽ giúp làm giảm căng thẳng xã hội khi tình trạng con ông cháu cha vãn phổ biến trong nhiều công ty nhà nước, trực tiếp đánh vào con cháu người nghèo, con cái thương binh liệt sỹ.
Thực trạng đầu tư nhà nước quá cao cần được phán tích và điều chỉnh kịp thời. Tỷ lệ vốn đầu tư của nhà nước cao vừa không phát huy được sức mạnh tổng thể nền kinh tế, vừa là yếu tô nhạy cảm khiến lạm phát tăng. Thực tế thời gian vừa qua, việc tăng lương đã không chạy kịp lạm phát. Và những mặt hàng tăng giá mạnh lại là những nhu yếu phẩm hàng ngày khiến đời sông một bộ phận dân lao động không những không tăng mà còn giảm. Đáng lo ngại hơn, dù đầu tư cao như vậy nhưng chỉ sô Icor của Việt Nam cũng khá cao, có năm ở mức 5,8% [17; 5]. Tức là đầu tư gần 6 đồng mới tãng trưởng được một đồng.
Đâu tư nha nươc khong hiệu qua dân đến thất thoát vốn, là mối đe doạ cho hệ thống tín dụng và chất lượng tăng trưởng.
Thiết nghĩ, Việt Nam vẫn có thể tăng đầu tư để đạt tốc độ tãng trưởng cao nhưng nen đa dạng hoa nguôn đâu lư bằng cách mở rông nhiều lĩnh vưc kêu gọi đàu tư phi ngan sách. Có thể thấy đđu tư tư nhan sau thời gian đầu tăng mạnh mẽ nhờ tính kích thích của chính sách mới nay đã giảm đi thấy rõ. Nhà nước nên mở rộng danh mục kêu gọi đầu tư, phát hành công khai đổ khuyến khích dòng đầu tư năng động và có hiệu quả cao, thất thoát thấp này. Khi đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài tăng tự khắc đầu tư nhà nước sẽ giảm. Nhà nước lúc đó sẽ thực hiện đúng chức năng của mình, chỉ đđu tư cho các lĩnh vực thiết yếu như y tế, giáo dục và các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng chiến lược, cần thiết nhưng khả năng sinh lãi thấp nên ít doanh nghiệp tư nhân muốn làm.
Về thu hút vốn FDI, cần phải có nhận thức thống nhất rằng: không giống Myama, Lào, Campuchia phát triển chủ yếu dựa vào yếu tố cấu thành đầu vào như lao động, tài nguyên, đất đai, Việt Nam là một nước tăng trưởng nhờ đầu tư. Khi khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra, đầu tư vào Việt Nam giảm đã kéo tốc độ tăng trưởng từ khoảng 8% xuống còn trên 4% đã chứng minh điều đó. Vì vậy, tạo ra một môi trường đầu tư minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế là yêu cầu cực kỳ quan trọng. Môi trường đẩu tư bao gồm rất nhiều yếu tố, như hệ thống pháp luật, con người trong bộ máy, hạ tầng cơ sở, các thủ tục hành chính, các ngành công nghiệp phụ trợ... Cần chú trọng cải cách toàn diện, đặc biệt cải cách pháp luật và cơ chế phải thiết thực hơn nữa, tránh những chính sách có lợi cục bộ nhưng tổn hại đến môi trường đầu tư như đã đề cập ở phần trên.
Hiện giữa các nước ASEAN với nhau cũng như giữa khu vực Đông Nam Á với các quốc gia khác đang diễn ra cuộc cạnh tranh khốc liệt đê thu hút FDI. Viêt Nam cần có một cơ quan xúc tiến đầu tư độc lập đê có những kiên nghị khác với quan điểm quản lý của một sô bộ, ngành cũng như đây mạnh hơn nưa viêc quảng bá những thê manh của thị trường trong nước. Việt Nam cung cân điìu tư thoả đáng và hiệu quả cho công tác xây dựng cơ sơ hạ tâng, ca hạ tâng xã hội lẫn hạ tầng kỹ thuật. Trong đó, xây dựng cơ sơ hạ tâng trong linh vực
giao thong, đo thị, cang bien can co tâm nhìn xa hơn, tránh tình trang đường xá vừa xây đã quá tải, không đáp ứng được yêu cẩu thực tế.
Vê xuất nhập khâu, rõ ràng Việt Nam đang đứng trước thách thức khi kinh tê phat tnên nhơ vai trò cực kỳ quan trọng của ngoai thương trong khi nhập S1ÔU, thủm hụt ngoại thương lại ngày càng lớn. Đicu này môt phán cho thấy, sự phát triển sản xuất hàng hoá hiện nay ở nước ta vãn chủ yếu là theo đơn đặt hàng, gia công. Nó cũng thể hiện công tác hoạch định chiến lược đầu tư rất kém khi ngay từ đầu, sự phát triển những ngành hàng xuất khẩu chủ lực không đi liền với việc xay dựng khu vực sản xuất nguycn liệu để tạo ra sản phđm xuất khđu đó. Một ví dụ rõ nhất là ngành dệt may. Mặc dù giá trị xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam khá lớn nhưng vì vẫn phải đi nhập nguyên liệu nên mức thặng dư cho cán cân xuất nhập khẩu quốc gia không cao. Do đó, xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh nhưng nhập khẩu cũng ngày càng lớn. Điều này đặt ra một ycu cầu bức thiết là phủi phát triển đồng bộ nền sản xuất, nhà nước phải đóng vai trò quan trọng hơn trong việc tạo một cơ cấu tốt cho toàn bộ nền kinh tế phát triển một cách toàn điện, đồng đều.
Thực tế trong tiến trình hội nhập hiện nay Việt Nam đang vấp phải những câu hỏi khó trong quá trình bắt tay với thế giới. Nổi cộm trong số đó là nghịch lý: không hội nhập sẽ không có vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhưng khi hội nhập, kêu gọi, ưu đãi rồi nhưng vãn nhận được rất nhiều công nghệ cũ. Nhìn lại thì điều này không phải không có lý do nội tại. Thật ra, Việt Nam mới khuyến khích nhập khẩu máy móc mà chưa chú trọng vào cái quan trọng hơn, đó là: nhập khẩu bằng phát minh, sáng chế. Khi các doanh nghiệp chỉ chờ đối tác chuyển giao thì thường sẽ phải dùng máy móc cũ, lạc hậu. Vì thế, hàng hoá sản xuất ra xuất khẩu khó khăn. Lý thuyết học kinh tế hiện đại chú trọng xuất khẩu thu ngoại tệ nhưng cũng đặc biệt coi trọng nhập khẩu đổ đổi mới cơ cấu xuất khẩu và tạo công nghệ mới.
Có thực tế là nhiều nước hội nhập thì giàu lên, song nhiều nước lại nghèo thêm. Tại sao lại như vậy? Kinh tế thị trường cần nhất là thị trường. Bi kịch sẽ xảy ra với nước nào mở cửa kinh tê mà không mở rộng được thị tiường. Nếu cứ giữ chính sách bảo hộ, thay thế nhập kháu thì kinh nghiệm trcn thê giơi đã cho thấy nhiều nước càng mở cửa càng thua thiệt. Lý do: bao hộ lam tang tính trì trệ, kém cạnh tranh của hàng nội. Bảo hộ cản bước các nhà đâu tư. Va
cũng sẽ không nước nào cho không ta thị trường của họ. Đến nay, mong muốn được bảo hộ, độc quyền tại một số ngành ở Việt Nam vẫn mạnh và là một lực cản lớn... Vì vậy, chủ động, quyết tâm cải cách nền kinh tế, mở cửa thị trường trong nước để đàm phán mở cửa thị trường thiên hạ là một yêu cầu cấp thiết.
Cuôi cùng, con người vẫn là yếu tố cốt lõi. Khi diễn ra sự mất cân đối giữa năng lực điều hành với thực tế, xu hướng chung là cán bộ sẽ tạo ra lực can. Khong q u a n ly được la câm , lớp cán bô này SC thành chướng ngại vật khổng lổ cho sự phát triển của đất nước, tước đoạt nhiều cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, phải nhanh chóng đào tạo cho được đội ngũ cán bộ đáp ứng quá trình hội nhập hiện nay.