NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN
CUỘC KHỦNG HOẢNG
Châu Á ập đến, dù khó khăn là không tránh khỏi nhưng nền kinh tế Trung Quốc vẫn có những ưu thế riêng biệt giúp nước này chống chịu hiệu quả những khó khăn phát sinh do thị trường thế giới biến động mạnh. Mặt khác, cuộc khủng hoảng tùi chính liòn lộ cũng là cơ hôi <1Ổ Trung Quốc xem XÓI, cơ CÍÚI lại
IIỔI1 kinh lố nước mình llico lurứng liiộii dại VÌI hợp lí Iiưii.
1.3.2. TRUNG QUỐC VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU cự c CÙA
CUỘC KHỦNG HOẢNG
Mặc dù đạt nhiều thành tựu nhưng do đi lên từ một quốc gia nghèo, lạc hậu, có cơ chế quản lý bất hợp lý nên đến thời điểm xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, nền kinh tế Trung Quốc vãn chưa phải là một cơ cấu tối ưu. Nó văn còn mang nhiều dấu ấn của phong cách cũ do bị ảnh hưởng nặng nề từ tư tưởng bảo thủ trì trệ, cách làm ăn thời bao cấp. Vì thế, bcn cạnh các ưu thế, dã có không ít khó khăn nảy sinh.
Ngoài những bất lợi do khủng hoảng trực tiếp đem lại như: hàng hoá Trung Quốc đắt hơn so với trước, xuất khẩu khó khăn do nhiều thị trường muốn giảm nhập kh ẩu ... Chính phủ thời đó của Trung Quốc do ông Chu Dung Cơ làm Thủ tướng còn phải đối mặt với một loạt các vấn đề bức xúc mới phát sinh cũng như nhiều căn bệnh cố hữu trong nền kinh tế. Nạn tham nhũng, hối lộ, cửa quyền, sách nhiễu còn nặng; thành phần kinh tế Nhà nước hoạt động kém hiệu quả, thậm chí thua lỗ liên miên; tiền công được đem đi đầu tư dàn trải, chồng chco; hàng hoá công nghệ cao chưa nổi trội trcn trường quốc tố; thiệt hại do lũ lụt nặng n ề .. .
Bên cạnh đó, sự chênh lệch giàu nghèo đang đặt ra nhiều thách thức gay gắt về chính sách xã hội. Chỉ theo thống kê từ 1994, ngoài 1000 tỷ phú, 3 triệu triệu phú, Trung Quốc còn 58 triệu người nghèo khổ. 20% gia đình giàu nhất chiếm tới 50,24% của cải toàn xã hội [12; 12]. Cuộc khủng hoảng đã khơi sâu
thêm hố ngăn cách, sự mâu thuẫn giữa các tầng lớp dân cư khác nhau trong cả cộng đồng. Nếu không giải quyết nhanh, nguy cơ có biến động xã hội sẽ không còn là điều xa vời.
Thực tế, trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc đến năm 1997, mặc dù hàng công nghiệp đã chiếm tỷ trọng lớn hơn nhưng chủ yếu là các sản phẩm có hàm lượng lao động cao, chưa phải hàng cao cấp có giá trị, không thể thay thế. Do vậy, khi có những thay đổi bất lợi trên thị trường thế giới, nhất là tại các thị trường lớn mà Trung Quốc có truyền thống xuất khẩu thuận lợi, đã làm cho hoạt động ngoại thương Trung Quốc gặp trở ngại. Dù sao, khi đổng NDT dứng giá Irong khi các đồng tién trong khu vực mất giá mạnh đã khiến ưu thế giá rẻ của hàng Trung Quốc bị giảm. Hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc bỗng trở nên đắt hơn so với trước mặc dù nhà sản xuất không hề tăng giá.
Số số liệu phân tích dưới đây sẽ cho thấy, tác động của tỷ giá lên hàng xuất khẩu là khá mạnh mẽ. Do các nước thắt chặt nhập khẩu và tỷ giá đồng NDT cao, xuất khẩu của Trung Quốc sang Hàn Quốc nãm 1998 đã giảm tới 30% (một con số rất lớn, gần 1/3). Thị trường Nhạt Bản cũng gặp khó khăn không kém. Theo các nhà phân tích, nếu đồng Yên của Nhật giảm tới mức 150yên/lUSD thì xuất khẩu của Trung Quốc vào Nhật cũng sẽ bị tụt giảm 30% [64; 58],
Xuấl khíỉu giảm, hàng hoá trong nước ứ đọng nôn nhiều công ly buộc phải sử dụng biện pháp sa thải công nhân. Chỉ riêng ngành dệt, 400.000 nhan công Trung Quốc đã phải nghỉ việc khi cuộc khủng hoảng bắt đầu tác động mạnh. Tình (rạng lliấl ngliiộp lạo mẠt sức ép lớn dối với xã hỏi, nliốl là tiến cuối năm 1998, đầu năm 1999, tỷ lệ thất nghiệp ở nước này đã lên tới 9% [64;58]. Chính phủ buộc phải có một số biện pháp trợ cấp cho người mất việc, giúp họ cổ cơ hội được đào tạo lại đổ cổ việc làm. Điều này cũng lạo thêm mội gánh nặng cho ngủn sách nhà nước.
Đẩu tư nước ngoài vào Trung Quốc - yếu tố quan trọng hàng đđu giúp cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc Ihành công, xã hội Trung Quốc thay da đổi thịt - do chịu tác động của cuộc khủng hoảng lài chính tiền tệ Châu Á -
cũng bị ảnh hưởng mạnh. Mặc dù tổng lượng FDI vãn lớn nhưng đã xuất hiện sự sụt giảm trong năm 1997 và tiếp tục giảm trong năm 1998 do chính sách hạn chế chuyển vốn đáu lư ra nước ngoài cùa các nước bị khủng hoảng, do xu hướng cạnh tranh để thu hút FDI của các quốc gia trong khu vực và cả tâm lý chần chừ, lo ngại sự rủi ro của các nhà đáu tư. Trong năm 1997, Trung Quốc còn thu hút được 45 tỷ USD đầu tư nước ngoài thì 1998 chỉ còn 33 tỷ, giảm 25%. Sự tụt giảm FDI này, theo tính toán đã làm giảm tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc 2% [64; 58].
Nhiều khoản viện trợ có ý nghĩa rất lớn trong các kế hoạch quốc gia như: xoá đói giảm nghèo, nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các tỉnh phía Đông với các tỉnh phía Tay... dự định được cung cấp cho Trung Quốc trong năm 1997, 1998 đã bị hoãn lại hoặc cắt giảm. Trong đó, nguồn ODA đến từ Nhật Bản giảm đã tác động đáng kể đến nhiều dự án và tình hình kinh tế các tỉnh, thành của Trung Quốc. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế chững lại, cổ phiếu trên thị trường chứng khoán giảm giá kéo theo nhiều hệ quả bất lợi đến sản xuất và giá trị tài sản các doanh nghiệp. Đã có một số công ty lớn của Đại lục bị phá sản khiến tâm lý xã hội dao động. Các ngân hàng cũng huy động vốn khó khăn hơn. Các kế hoạch phát triển, dự án xây dựng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tiến trình cải cách của Trung Quốc cũng vì thế mà bị chậm lại hay mất tác dụng, không phát huy được trong thực tế.
Cùng đó, việc các nước ASEAN thúc đẩy tiến trình thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA), giảm mức thuế xuống còn 0% - 5% cho nhau là một thách thức lớn. Không những thế, xu hướng khu vực hoá ở Châu Phi, sự ra đời của đồng EURO, sự sụt giá của đồng rúp Nga (hơn 40% so với trước ngày 17- 8-1998) đã tạo nên bức tường rào vô hình cản hàng xuất khẩu, làm sụt giảm thị trường hải ngoại của Trung Quốc. Cả một nền sản xuất khổng lồ đang hừng hực khí thế của Trung Quốc đã bị khựng lại, gay khó khăn trong đời sống cho một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt là người dân lao động ở vùng nông thôn, các tỉnh xa xôi.
NamTW77clcrpFĩ3ĩgánh chịu những thiệt hại cả trực tiếp và gián tiếp từ cuộc khủng hoảng, Ihũm hụt ngủn sách là 55,506 tỷ NDT; sang năm 1998 tình hình còn xấu hơn, mức thâm hụt lên tới 96 tỷ NDT. Điều này đã buộc chính phủ Trung Quốc phải 3 lần phát hành trái phiếu với tổng giá trị là 495 tỷ NDT với thời hạn 10 năm và mức lãi suất 5,5%/năm [68; 29-30], Như vậy nghĩa là Chính phủ của ông Chu Dung Cơ đã phải tự nững khoản vay có lãi của mình lên ngay trong lúc còn khó khăn, đồng NDT vẫn đang phải chịu những sức ép nặng nề.
Trên đay là những thách thức không nhỏ buộc giới lãnh đạo Trung Quốc phải áp dụng ngay các biện pháp đối phó cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á 1997-1998.