GIÁ HỐI ĐOÁI XUỐNG MỨC HỢP LÝ

Một phần của tài liệu Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998) - Những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt Nam (Trang 95)

CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

GIÁ HỐI ĐOÁI XUỐNG MỨC HỢP LÝ

Đáu tư có vai trò quan trọng hàng đáu trong mức trong trưởng của Việt Nam. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, đã nhanh chóng xuất hiện xu thế cạnh tranh mãnh liệt trong thu hút FDI. Việt Nam đã cải thiện môi trường đầu tư nhưng quá trình đó rõ ràng vẫn cần phải tiếp tục. Môi trường đầu tư được cấu thành từ rất nhiều yếu tố như mức độ hoàn thiện của các thiết chế thị trường, sự minh bạch và bền vững của luật pháp, các dịch vụ hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanhvv... Nên đổ tăng tính cạnh tranh của môi trường đầu tư, bên cạnh việc đảm bảo quyền quản lý vĩ mô, giữ vững sự ổn định về chính trị, nhà nước cần tiếp tục tạo cơ chê thông thoáng, tôn trọng quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở những lĩnh vực pháp luật không cấm. Bên cạnh đó, cần quan tâm xây dựng các thiết chê thị trường theo hướng tự điều tiết, có sự quản lý vĩ mô nhưng không dùng các mệnh lệnh hành chính. Phát triển dịch vụ phải gắn với nguồn cầu dựa trên thực tê mức sống, thu nhập xã hội, lượng khách du lịch và nguồn vốn đầu tư xã hội. Cải cách hành chính

phai đi vao thực chât, đanh gia hiệu quả băng mức độ hài lòng của các nhà đầu tư, cua ngươi dân. Hiẹn nay, các yêu tô như giá thành đầu vào, trình độ nguồn nhân lực, thu tục hanh chính... vân là những thách thức không nhỏ với nhiều nhà đầu tư khi bỏ vốn vào Việt Nam làm ăn.

Xét cuộc khung hoáng lài chính tiền lệ Châu Á trên cái nhìn của khoa học lịch sư thì rõ ràng tôn tại một sự thật: trong khủng hoảng, các quốc gia Đông Nam A ngoài những thống nhất chung, cơ bản đã không giúp gì dược cho nhau. Tất nhiên, những giải pháp đồng thuận của ASEAN như thoả thuận trao đổi hàng hoá trong khu vực sẽ được thanh toán bằng đồng nội tệ thay vì dùng USD, có tác dụng nhất định nhưng rõ ràng, sự phục hồi của ASEAN nhờ yếu tố nội lực và trợ giúp bên ngoài khu vực là chính. Vì mất lòng tin vào vai trò của hiệp hội nên để nhanh chóng thoát ra khủng hoảng, nhiều nước ASEAN đã có những chính sách gây tổn hại cho các nước thành viên khác. Vì vậy, bên cạnh mối quan hệ chặt chẽ trong khu vực ASEAN nhàm tìm kiếm tiếng nói có trọng lượng hơn trên trường quốc tế, Việt Nam cần đa dạng hoá hơn các mối quan hệ quốc tế. Bcn cạnh lợi ích khu vực, Việt Nam ncn để ý đến lợi ích quốc gia và tìm kiếm những thoả thuận có lợi hơn trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Tý giá VNĐ/USD hiện nay vẫn được đánh giá là cao so với giá trị thực của đồng tiền Việt Nam. Cần tăng cường nghicn cứu diễn biến mới trên thế giới, đặc biệt là vấn đề tỷ giá đang có xu hướng biến động vào thời gian gần đây. Kinh nghiệm cho thấy, có thể giảm giá nội tệ để tăng xuất khẩu và sức hấp dãn của thị trường nội địa trong điều kiện bình thường. Còn trong giai đoạn suy thoái hoặc gặp thời điểm khó khăn, để mất giá đồng tiền sẽ dẫn đến làn sóng phá giá và khả năng xuất hiện lạm phát cao. Vì vậy, tiếp tục điều hành tỷ giá linh hoạt phù hợp với cung, cầu thực tế từ thị trường là một yêu cầu nghiêm

Đổ hỗ trợ chính sách tỷ giá, mức lãi suất VNĐ với Dollar Mỹ cần điều chỉnh hợp lý hơn để tránh xu hướng mua vét, tích trữ USD. Đồng thời, phải tuyên truyền, định hướng các doanh nghiệp tìm tới những nguồn cho vay trung và dài hạn. Nên tăng cường thanh, kiểm tra thường xuyên hoạt động của các ngân hàng, chống lối mòn chỉ đi vay nước ngoài đem về nước cho vay lại VỚI lãi suất cao hơn để ăn chênh lệch. Xử lý dứt điểm các khoản nợ khó đòi cho các ngân hàng để giảm rủi ro cho nền tài chính.

Cùng chu tiương kiêm soát ngoại tệ, nên phân định rõ ràng từng hạng mục đê kip thời ưu tiên cho các dự án cần thiết. Tuy nhiên, để chính sách trên không gây ton hại cho nen kinh tê, phai loại bỏ cho được cơ chê xin cho đầu tư dàn trai bung cac biện phup mạnh như đình hoũn các dư án có tính phô trương hmh thưc; cong khai các dự án trọng điểm và thương mại hóa các khoản tín dụng ngân hàng...

Trung Quôc rât chú trọng đên nguồn dự trữ ngoại tệ vì đặc trưng của nền kinh tê nước này rất cần nhập khẩu để phát triển sản xuất. Việt Nam có điểm tương đông song bên cạnh việc chú trọng tãng nguồn thu ngoại tệ bổ sung cho quỹ dự trữ quốc gia, dựa trcn điều kiện thực tế, Việt Nam có thổ linh động cắt giảm lượng dự trữ để tăng vốn cho xã hội, kích thích một số ngành mũi nhọn phát triển khi thực sự cần thiết nhưng vãn phải đảm bảo được an toàn tiền tệ.

3.4.3. LÀNH MẠNH HOÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN, ĐA DẠNG

Một phần của tài liệu Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998) - Những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt Nam (Trang 95)