Điều chỉnh hệ thống tài chính, tiền tệ và ngân hàng

Một phần của tài liệu Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998) - Những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt Nam (Trang 37)

KHỦNG HOẢNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI NỂN KINH TÊ ASEAN

2.1.1.1. Điều chỉnh hệ thống tài chính, tiền tệ và ngân hàng

Khi tình hình khu vực trở nên khẩn trương, nhiều tờ báo Anh ngữ có tiếng như: Business limes, The Economist, Review... đã liôn liếp đăng bài của các chuyên gia kinh tế cho rằng: sở dĩ Trung Quốc không bị cơn bão khủng hoảng tài chính, tiền tệ tàn phá là vì những ngân hàng lớn của nước này đều do nhà nước kiểm soát và bù lỗ. Với số vốn rất đáng kể, luôn được ưu tiên nhưng phải được sự cho phép, kiểm duyệt chặt, những ngân hàng này mới được xuất vốn. Số tiền được đem ra nước ngoài làm nguồn thu lợi cũng không nhiều nên khi gặp khủng hoảng chúng bị ảnh hưởng nhưng không m ạnh... Nhìn từ góc độ kinh doanh tiền tệ mà nói thì quan điểm nêu trên là hoàn toàn đúng. Nhưng thực tế cho thấy không phải cứ can thiệp vào hoạt động cho vay, sẩn sàng chịu lỗ cho các ngân hàng là sẽ tránh được khủng hoảng. Nguy cơ toát lên từ toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, chính sách trọng điểm cho ngành tài chính phải thật đầy đủ, chính xác và đồng bộ mới hoá giải được những sức ép vốn rất nặng nề lên nền kinh tế mà đặc biệt là hệ thống ngân hàng. Rõ ràng, đến nay có Ihổ khẳng định những cái cách áp dụng đối với hệ thống tài chính, ngân hàng của Trung Quốc giai đoạn khủng hoảng là đúng đắn, có vai trò quyết định đến sự ổn định của nền kinh tế. Trong hệ thống các biện pháp đó, cơ bản phải kể đến:

Cải cách cơ c h ế giám sát của Ngán hàng Trưng ương

Năm 1997, sau một thời gian nghiên cứư, NHTW Trung Quốc đã quyết định thành lập Uỷ ban chính sách tiền tệ để giám sát mọi hoạt động tài chính quốc gia theo kiểu Uỷ ban thị trường mở cửa của Cục dự trữ liên bang Mỹ. Động thái này của Chính phủ Trung Quốc rất được dư luận trong nước cũng

như giới tài chính quốc tế hoan nghênh, đặc biệt là từ phía chính quyền Mỹ. Ưỷ ban sẽ chuyên trách giải quyết những vấn đề liên quan đến việc đưa ra công thức và tái điều chỉnh chính sách tiền tệ, ấn định chỉ tiêu, kiểm soát khối lượng cung ứng tiền...

Tại thời điểm 1997, với việc áp dụng khuôn mẫu Cục dự trữ liên bang Mỹ, Trung Quốc đã tỏ rõ quyết tâm làm lành mạnh, hiện đại hoá ngành ngân hàng. Cùng việc tăng cường giám sát tiền tệ, nâng cao tính quyền uy, chuycn môn, NHTW Trung Quốc được quyền kiểm soát chạt chẽ đối với hoạt động của các ngân hàng cấp tỉnh nhằm giảm bớt rủi ro trong việc cho vay và tăng hiệu quả các khoản vay - yếu tố quyết định đến an ninh tiền tệ và sức mạnh của hệ thống ngan hàng Trung Quốc.

Cuối năm 1997, một biện pháp cải tổ mạnh mẽ hệ thống Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa vốn bị trì hoãn một thời gian dài đã được Trung Quốc quyết tâm thực hiện. Theo hệ thống cũ, mỗi tỉnh thành ở Trung Quốc đều có một chi nhánh của NHTW. Các chi nhánh này, thực tế, thường bị lãnh đạo các tỉnh sử dụng để gíly áp lực xin nâng hạn mức tín dụng cho tỉnh mình. Hạn mức tín dụng cao từ trung ương sẽ giúp lăng chi lín dụng và đáy lốc dô tăng trưởng của địa phương lên. Thành tích đó khiến lãnh đạo nhiều tỉnh bất chấp khả nãng đầu tư dàn trải, không hiệu quả, phát sinh những khoản nợ khó đòi, vẫn thường xuyên xin thêm vốn. Không những thế, vì là ngân hàng đóng tại địa phương nên hoạt động cho vay của các chi nhánh Ngân hàng Nhân dàn Trung hoa thường không tránh khỏi bị tác động. Để khắc phục tình trạng này, biện pháp cải cách của Trung Quốc quyết định không duy trì chi nhánh tại các tỉnh nữa. Thay vào đó là chi nhánh tại một vùng (có thể gồm nhiều tỉnh). Xoá bỏ mối quan hệ mật thiết giữa chi nhánh ngân hàng với lãnh đạo địa phương, NHTW sẽ dễ dàng điều khiển và kiểm soát chính xác hoạt động của các chi nhánh. Các khoản cho vay nhờ đó cũng linh hoạt và đến đúng địa chỉ hơn. Đặc biệt, sự điều chỉnh lại hệ thống của NHTW đã loại bỏ được thói quen của lãnh đạo các tỉnh chỉ quan tâm đến thành tích tăng trưởng ở địa phương mình mà không đổ ý tới sự ổn định kinh tế vĩ mô.

Trong khủng hoảng, cơ chế phòng ngừa rủi ro tiền tệ bắt đầu được hình thành. Song song với việc tập trung quyền phát hành tiền, điều chỉnh lãi suất, tăng khả năng khống chế vĩ mô của NHTW, vấn đề chống tham nhũng, bãi bỏ

cơ chế xin- cho trong hệ thống tài chính đã được nghiên cứu một cách nghiêm túc. Nếu như trước đây, các biện pháp chống tiêu cực chưa giải quyết được gốc của vấn đề thì trước tình hình nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng, các thiết chế giám sát, phát hiện chi tiêu dàn trải, đầu tư không đúng mục đích đã được đặt ra nhằm làm trong sạch cả hộ lliống tiền lộ. Nhờ đó, những vụ lừa đảo, khả năng rủi ro tiền tệ đã dđn bị hạn chế, ổn định được tạo nên từ bôn trong.

Huy động và sử dụng vốn

Để tăng quy mô sản xuất, đổi mới chất lượng sản phẩm thì vốn là yếu tố đầu tiên các doanh nghiệp nghĩ đến. Trong một thời gian, Trung Quốc đã huy động nhiồu biện pháp đổ tăng them vốn đưa vào chu trình quay vòng của xã hội. Các ngân hàng tăng vốn huy động từ tiền tiết kiệm giúp Chính phủ không phải đi vay nước ngoài. Nhưng mặt khác, điều này lại là nhân tố chủ yếu làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Do ảnh hưởng tâm lý của cuộc khủng hoảng, xuất khẩu giảm; các công ty làm ăn hiệu quả bắt đầu điều chỉnh, thu hẹp các dự án đẩu tư của mình, tất nhiên sẽ không cần nhiều vốn nữa. Không thể dồn hết tiền cho các công ly yếu kém cđn cải cách nhưng nếu để nguồn vốn đó bị găm lại, tỷ lệ tiền gửi cao chứng tỏ một lượng lớn của cải xã hội bị ứ đọng. Chính vì thế, kích cầu là một lối ra quan trọng để giải quyết cả hai mục tiêu: giúp các công ty mạnh tiếp tục phát triển, hỗ trợ các công ty đang gặp khó khăn không đổ vỡ. Theo đó, Trung Quốc một mặt cố huy động nguồn vốn

trong dân, mặt k h ác dùng cá c khoản tiền gửi đầu tư v à o thị trường chứng khoán

và tiêu dùng nhằm làm sống động lại nền kinh tế đang có dấu hiệu rệu rã. Tăng vốn cho nền kinh tế, giải quyết vấn đề tồn đọng vốn cho ngân hàng, Trung Quốc đã thể hiện quyết tâm tránh tình trạng các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng không tìm được vốn để cơ cấu lại, phát triển sản xuất, các ngàn hàng bị lắc vốn, không cho vay được dẫn đốn thua lỗ hoặc phá sản.

Khác với một số nước ASEAN đã lâm vào tình trạng lạm phát, tháng 5 -

1998, để thúc đẩy công cuộc cải cách nhà ở, khuyến khích dân chúng mua nhà cửa, nhằm kích thích phát triển kinh tế, không để thị trường bất động sản trong nước đóng băng, Trung Quốc đã ban hành thông tư về việc tăng cho vay để hỗ trợ nhu cầu xây dựng và tiêu thụ nhà đất. Ngân hàng phát triển Nhà nước được tăng thêm 20 tỷ NDT vốn cho vay theo kế hoạch. Kết quả, doanh thu của các

tập đoàn kiến thiết, mua bán bất động sản đang gặp khó khăn tăng lcn tới 80,3 tỷ NDT, tương đương 9,7 tỷ USD [68; 25-26].

Về cách sử dụng vốn cũng có nhiều thay đổi. Trong những năm lừ 1996 Irở vổ Irước, các cloanli Iigliiộp Nliì» HƯỚC dược luổn vốn ill bAÌ kổ lình liìnli làm ăn thực tại, những ngân hàng lớn vẫn cho vay theo chính sách ưu tiên thành phán sở hữu công. Bôn cạnh dó là các khoản chơ vay đáu tư vào bấl dộng

sản, nhà đất, ch ứ n g k hoán k h ổ n g kiểm soái được cIÃn đến lình trụng I1Ợ khó (lòi

cao, lliAm hụi VỚII liôn iniỏii. liál đíUi lừ nam 1997 klii cuộc killing lioáng xảy ra, Chính phủ Trung Quốc quyết định phải can thiệp vào cơ cấu khoản vay, cho vay của các ngủn hàng. Lĩnh vực nông nghiệp, các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả bất kể là công hay tư và các dự án trọng điểm được ưu tiên. Công tác đổi mứi lliiốl bị, ả ii tụo kỹ llmỌI CỎM)! nglii^Ị). Iioiil (lộiiH sim xuíYl pliụr vụ xiillì kliA’ti iliíiíc I(ỊI) lniug vOii inạnli VỪII lie Iiitng C lio liicn SIIÍU cling như lai sual của các ngân hàng vừa kích cíỉu, thúc đđy nền kinh lế phát Iriổn lành mạnh.

Với k ế hoạch 5 năm lđn 8 (1991-1995) Trung Quốc đã đầu lư vào lài sản cố địnli 734,9 lỷ USD. Trong 3 Iiìim li0|> llii'D, lính lừ 1 lăm I w x , 1000 lỷ USD sẽ được tiếp tục chi ra lập trung vào các chương trinh xây dựng cơ sở hạ tầng. Cùng chính sách hỗ trợ dủn mua nhà cửa, biộn pháp này nhằm thúc đẩy tăng trưởng bắt đầu từ ngành xây dựng [11; 137].

Cuối nAm 1996, do nhu cáu của nổn kinh lố, Chính phủ Trung Quốc dã mở rộng quy mô tín dụng của các ngan hàng Nhà nước lcn 133 tỷ NDT. Đặc biệt, để tăng nguồn vốn linh động, tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng được giảm lừ 13% xuống còn 8% [48; 42]. Quyếl định này đã đổng thời giải quyết nhiều vấn đề, trong đó chủ yếu là mở rộng lượng cung ứng tiền cho xã hội, điều chỉnh tốt hướng đầu tư và hỗ trợ cho các điểm tăng trưởng, khu công ngliiộp mới.

Cùng với chính sách hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, từ ngày 1-11-1998 Trung Quốc tiếp tục xoá bỏ mức khống chế cho vay của các ngân hàng thương mại. Đay là bước nới lỏng cơ chế sau một thời gian thắt chặt tín dụng đổ tránh lạm phát của chính quyền.

Đổ đáp ứng những biộn pháp nới lỏng tín dụng trôn, với lo ngại nếu không tái cấp vốn quy mô cho các ngân hàng thương mại lớn, thiếu vốn rất có thổ SC khiến khủng hoảng llico đíly chuyên Ạp (1ỐI1, Trung Quốc (lfí cfíp lliôm

vốn chõ câc ngân hàng bãrig cách phát hành trái phiếu có sự bảo đảm của nhà nước. Rõ ràng, dù có phát triển nhưng hệ thống ngân hàng Trung Quốc đo một thời gian dài thường bị các quyết định hành chính gây áp lực nên lượng nợ xấu, nợ khó đòi đã chiếm tỷ lệ khá cao. Vì vậy, biện pháp tháo gỡ trên đã phát huy hiệu quả rất tích cực. Nó vừa huy động được lượng tiền gửi lớn ngay khi người díln bắt (Mu lo ngại vổ hộ thống ngùn hàng, lại vừa không gíty lạm phái và mục tiêu tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại cũng đạt yêu cầu.

Đối với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, nhằm thu hút hơn nữa FDI trong điều kiện kinh tế thế giới khó khăn, Trung Quốc quyết định miễn thuế giá trị gia tãng cho các dự án thuộc dạng khuyến khích phát triển. Ngày 20-2-

1998, Trung Quốc tiếp tục ban hành thông tư về việc miễn thuế thu nhập cá nhân đối với cổ phần tãng thêm và tiền hoa hồng từ phát hành cổ phiếu để khuyến khích đầu tư chứng khoán, tránh xu hướng tụt dốc giá cổ phiếu đang lan tràn trên thế giới. Biện pháp này cũng gián tiếp giúp các doanh nghiệp cổ phíỉn Ulng tiổm lực lài cliínli, lìr đỏ tlÀu lư cho hoại đẠiig sản xuAÌ, xuíít khẩu.

Chính sách tín dụng và ngoại hối

Về tín dụng, Trung Quốc được đánh giá là một trong những nước có cơ cấu nợ an toàn, ít rủi ro. Khi thấy dấu hiệu khủng hoảng, chính quyền Trung Quốc buộc các ngân hàng thắt chặt mối quan hệ với chủ nợ đồng thời kiểm soát nghicm ngặt nguồn vốn xuất ra, nhập vào. Xác lập chính sách liền tệ minh bạch, xử lý chính xác mối quan hệ giữa khống chế lạm phát với bảo đảm tăng trưởng kinh tế là yêu cầu số một được đặt ra trong thời điểm khủng hoảng. Để giải quyết, một loạt biện pháp đã được triển khai.

Năm 1998, cùng với động thái mở rộng tín dụng, Trung Quốc tiến hành đợt giảm lãi suất nhằm giúp các doanh nghiệp giảm nợ lãi, khuyến khích hoạt động đáu lư vào sản xuất, giảm tình trạng ứ dọng vốn trong các ngím hàng và tránh xu hướng các nhà đầu tư đem tiền gửi tiết kiệm thay vì bỏ vào thị trường để kinh doanh. Qua ba lần tiến hành, lãi suất vay vào giảm từ 0,6% xuống còn 0,55%. Lãi suất cho vay giảm từ 1,6% xuống 0,27%/năm [51; 21], Không chỉ dừng ở NDT, Chính phủ Trung Quốc còn liên tiếp 3 lần hạ lãi đồng USD để góp phần ngăn chặn đầu cơ, tạo điều kiện tốt cho đồng NDT giảm lãi an toàn. Kết quả của việc giảm lãi liên tiếp trong nãm 1998, các doanh nghiệp Trung

Quốc được giảm tới hơn 263 tỷ NDT đáng ra sẽ phải trả cho các ngân hàng trong và ngoài nước [68; 26]. Những số liệu ở bảng 3 sẽ cho lliấy mức dộ giảm lãi suất của Trung Quốc:

Bảng 3: Ba mức lãi suất của đồng USD trong năm 1998

Thời gian Đơn vị Mức lãi

6/1998 % 4,875

9/1998 % 4,25

10/1998 % 3,755

Nguồn: IMF Trong đợt giảm lãi suất mạnh trên, giữa nguồn vốn dài hạn, ngắn hạn và trung hạn lại có sự phàn chia riêng biệt. Đổ tránh các công ty vội vã tìm đến nguồn vốn ngắn và trung hạn, lãi suất dài hạn giảm mạnh hơn. Chấp nhận sự mất cân đối tạm thời, giới lãnh đạo Trung Quốc muốn tránh khả năng xảy ra lạm phát, hạn chế đến mức thấp nhất độ rủi ro cho các doanh nghiệp để họ đứng vững, chống chọi với cuộc khủng hoảng.

Thiết lập được cơ chế thoáng về tiền tệ, tín dụng nhưng để giữ cho ngoại tộ không bị tuổn ra nước ngoài, tránh hoại dộng đíìu cư của các cổng ly xuất nhập khẩu, giới trung gian tài chính, ngày 1-8-1998 Trung Quốc ra lệnh cấm các ngân hàng kinh doanh ngoại tệ vượt quá mức 5 triệu USD/năm. Bên cạnh đó, NHTW được quyền kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu chi ngoại hối và đề ra hạn ngạch ngân hàng nào được chuyển ngoại tệ và sổ lượng là bao nhiêu. Đối với các doanh nghiệp, nếu thuộc khu vực quốc doanh, phải nộp lại 100% ngoại tệ thu được thay vì 50% như trước đây. Các công ty nước ngoài buộc phải có bảng dự toán cữn đối ngoại tộ mạnh lừng năm một. Còn lại, các hãng liên doanh cũng phải có giấy phép mới được đổi NDT sang USD [68; 28].

Trong tháng 9 và tháng 10-1998, Trung Quốc đã tiến hành đợt thanh tra lớn nhằm vào nguồn dự trữ ngoại tệ của các công ty có nghi vấn. Hơn 900 doanh nghiệp đã bị phát hiện có gian dối, không chấp hành chính sách kiểm soát ngoại tệ nghicm ngặt của Chính phủ với số tiền vi phạm lên đến trên 2 tỷ USD [60; 45]. Đưa ra chính sách kịp Ihời, kiểm ira chặt chẽ, Trung Quốc đã chặn được dòng ngoại tệ chảy ra nước ngoài một cách bất hợp pháp.

Ngày 12-5-1998, tại hội nghị "An toàn tiền tệ và xây dựng pháp chế", đích thân Chủ tịch nước Giang Trạch Dân đã nêu ra một loạt biện pháp đảm bảo an ninh tiền tệ cho Trung Quốc, trong đó nhấn mạnh:

1. Kiện toàn hệ thống pháp lý, chế độ giám sát, cơ chế tự kiểm tra trong nội bộ cơ quan tiền tệ, pháp chế hoá mọi hoạt động tiền tệ.

2. Kiên quyết trừng trị những trường hợp phạm tội trong ngành tài chính, ngan hàng.

3. Xử nặng những hành vi lừa gạt trong kinh doanh tiền tệ. 4. Tăng cường công tác tuycn truyền giáo dục.

Đây chính là lý do giải Ihích tại sao cơ chế kiểm tra ngành ngân hàng lại chạt chẽ đến vậy ở Trung Quốc thời gian khủng hoảng diẽn ra.

Từ năm 1996, đặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng lan rộng, Trung Quốc đã thực hiện những cải cách lớn về ngoại hối. Đổ đồng tiền của mình mạnh lên, có thêm uy tín và tránh mất cân bằng về giá trị, nước này đã cho phép các công ty nước ngoài giao dịch, mua bán, trao đổi ngoại tệ ỏ các ngân hàng (nội địa) nhằm tạo tiền đề để Trung Quốc thành một mắt xích quan trọng

Một phần của tài liệu Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998) - Những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)