HƯỚNG NGUỒN VỐN

Một phần của tài liệu Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998) - Những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt Nam (Trang 93)

CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

HƯỚNG NGUỒN VỐN

Hiện nay, cùng với quá trình mở rộng hợp tác, luôn đi kèm với nó là yếu tô cạnh tranh đòi hỏi mọi nền kinh tê phải vận động, hoàn thiện. Nếu không, sẽ bị tụt hậu hoặc lâm vào vòng rối loạn kinh tế. Cuộc khủng hoảng ở châu Á năm 1997-1998 chỉ là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nhưng đã tác động đến toàn bộ nền kinh tế. Chính những yếu tố của thị trường tự do lại là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng. Vì vậy, thay đổi, hoàn thiện cơ cấu quản lý nền kinh lế quốc gia theo hướng hợp lý, cân bằng và linh hoạt là yêu cđu quan Irọng đổ đảm bảo sự ổn định và phát triển.

Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Thái Lan đã lôi kéo các nước ASEAN và cả các nền kinh tế lớn như Hàn Quốc, Nhật Bản vào cuộc trong một thời gian rất ngắn. Chính các mối liên hệ chặt chẽ về kinh tế đã nâng cuộc khủng hoảng lên tầm khu vực với mức thiệt hại khổng lồ. Trước xu thế mở rộng hợp tác như hiện nay, việc tìm kiếm các biện pháp tránh sự lây lan một cách tuyệt đối những tác động tiêu cực đến một thị trường mở là điều khó có thổ thực hiện được. Nhưng, nếu chủ động hội nhập, hoàn thiện được các thiết chế cho một nền kinh tế thị trường hoàn hảo thì từ đó có thể ngăn ngừa và giảm nhẹ được các nguy cơ de dọa tốc độ tăng trưởng của quốc gia.

Trong điều kiện hiện nay, một nền kinh tế luôn phải chịu nhiều xung lực đa chiều cả từ bên ngoài và trong bản thân nền kinh tế.Vì thế, ranh giới giữa tăng trưởng và khủng hoảng là rất mong manh. Thực tê này đặt ra yêu cầu nếu một quốc gia muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu, xây dựng chiến lược tăng tốc và đẩy mạnh xuất khẩu thì phải có nội lực đủ mạnh, tránh xa sự cám dỗ từ

nhưng khoan vay ngoại tệ lơn ơ nước ngoài trong khi những tiền đề cơ sở trong nước chưa vững vàng.

Vơi nhưng nhận thức trên, theo kinh nghiêm của Trung Quốc, về tổng thê, trươc hêt nha nước phai chủ động xúc tiên cải cách các thiết chế của nền kinh lê một cuch triệt đê theo hướng doi mới toàn dicn, đổng bô, nhanh nhay nhăm tạo một bộ máy đủ sức thúc đẩy và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tê cao, bên vững. Khăng định tiếp tục đổi mới bằng các chính sách cụ thể thông qua luật pháp với sự minh bạch cho mọi thành phần, cả công hữu và phi công hữu chứ không chỉ trên những lời tuyên bố. Ngày càng tiếp cận chuẩn mực và thông lệ quốc tế, củng cô niềm tin cho giới đầu tư. Tăng cường cung cấp thông tin về thị trường Việt Nam ra nước ngoài.

Trong rất nhiều bài học có thể rút ra sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Chủu Á, quan trọng hàng đầu vẫn là những nhận thức mới về hoạt động của ngành ngân hàng. Rõ 1'àng, đây là ngành có tác động rất to lớn đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Nhưng bản thân nó, với đặc điểm chứa đựng nhiều rủi ro ngay trong hoạt động hàng ngày ncn cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ. Và nguy cơ của ngành ngân hàng rất dễ biến thành cú sốc cho toàn nền kinh tế. Khi mà nguồn vốn tiết kiệm của dân gửi vào ngân hàng ngày càng cao và doanh nghiệp ngày càng cần nhiều vốn từ ngân hàng để phát triển sản xuất, hội nhập quốc tế thì bất cứ yếu kém gây ra khủng hoảng tâm lý nào, dù là nhỏ, cũng dễ gây những hậu quả khôn lường. Tại Việt Nam thời gian gần đây đã xuất hiện những tin đồn nhằm vào ngân hàng và thực tế đã cho thấy, khả năng chống đỡ của các ngân hàng Việt Nam còn kém, bị động. Vì vậy, phải tăng cường cải cách, hình thành một cơ cấu hoạt động liên ngân hàng linh hoạt, nãng động với thực tiễn. Đổng thời, tăng cường sức mạnh cho NHTW để củng cô sự Ihống nhất cũng như tiềm lực cho toàn ngành tài chính. NHTW cần đa dạng hóa các công cụ của chính sách tiền tệ hơn nữa, chuyển dần từ điều chỉnh trực tiếp bị động sang điều chỉnh gián tiếp linh hoạt bàng các thiêt chê thị trường.

Để nâng cao năng lực và sự phát triển bền vững trong ngành ngân hàng, rộng hơn là các thiết chê tài chính; bài học từ cuộc khủng hoảng cho thấy không nên để các ngân hàng tự phát phát triển hàng loạt. Chỉ một vài tư nhân có vốn vài tỷ đồng đứng ra huy động thêm cổ đông đã có thể thành lập ngân

hàng, sau đó quảng cáo, khuyết mại để đi vay với lãi suất cao hơn thường lệ rồi cho cac dự an co rui 10 cao vay lại (lãi suất cao nhưng đã bi các ngăn hàng lớn từ chôi) thi sự tôn tại cua các ngân hàng này, ngoài khía cạnh tích cực làm sống động nên kinh tê, chung la tác nhân quan trong tao tốc đô tăng trưởnơ cao nhung không bền vững, dỗ gay những cơn sốt trcn thị trường...

Bên cạnh việc kiêm soát vĩ mô về chuyên môn và định hướng hoạt động ngủn hàng, để lành mạnh hoá hệ thống ngan hàng, nhà nước càn dần loại bỏ những chỉ thị mệnh lệnh hành chính can thiệp sâu vào hoạt động của các ngân hàng thương mại. Tại Việt Nam, Uỷ ban nhân dân các tỉnh vẫn có ảnh hưởng lớn đối với các khoản tín dụng của các chi nhánh ngân hàng tại địa phương. Cấp cao hơn, các ngân hàng ở Việt Nam vẫn chịu sự chi phối mạnh bởi chính sách của các bộ, ngành trung ương, nhiều khi phải đuổi theo các dự án của chính quyền mà không ít trong số đó kém hiệu quả. Kinh nghiệin Trung Quốc cho thấy, những ngủn hàng vẫn chịu sự chi phối của chính quyén có rất nhiều khoản cho vay khó đòi, gây nhiều khó khăn cho hoạt động tín dụng và bị giảm khả năng chống chịu với những biến động tiêu cực của nền kinh tế.

3.4.2. TIẾP TỤC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ, ĐIỀU TIẾT TỶ

Một phần của tài liệu Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998) - Những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt Nam (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)