MỘT VÀI KIẾN NGHỊ
3.5.1. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
Đến thời điểm năm 2005 này, mặc dù kinh tế đã có bước phát triển vượt bậc nhung nền kinh tế Việt Nam còn nhiều yếu kém nội tại. v ề mặt thành tựu, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và thông tin được cập nhật hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng nên bài luận văn xin không nhắc lại. ở mặt bất cập, xin được phân tích một số yếu kém nổi bật có chứa đựng tính nguy cơ cao nhất. Song, trước hết phải khẳng định rằng bất kỳ nền kinh tê nào, dù đang trong thời đại hoàng kim cũng luôn tiềm ẩn những tồn tại đòi hỏi nhận biết và xử ]ý kịp thời. Vì vậy, bài luận văn sau đây xin đi sâu phân tích cụ the một số chính sách quan trọng còn bất cập ở Việt Nam, những nhận thức chưa đúng cùng một vài chỉ số kinh tế cần lưu tâm... nhằm đcm lại cái nhìn đa diện hơn về nền kinh tế Việt Nam và khả năng điều chỉnh.
Đâu tien, co the noi, bọ mặt nên kinh tê nước ta hiên nay so với thời điểm năm 1997 đã có những bước thay đổi rõ nét. Song một số mặt tồn tại, dù đã được quan tâm giải quyết nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thời đại. Qua trinh cai cach hanh chính được đẩy mạnh nhưng vấn đề bộ máy và con người lại là những lực cản không nhỏ khiến nhiều chính sách không phát huy được tác dụng trên thực tế. Môi trường đđu tư được cải thiện nhưng tình trang nhũng nhiêu doanh nghiệp vẫn còn và khó có thể giải quyết trong thời gian ngắn.
Thực tê, kinh tế thị trường ở Việt Nam mới ở mức sơ khai. Sở dĩ chúng ta thấy các chỉ sô kinh tế vốn rất quan trọng ở nước ngoài như tăng lãi suất, chứng khoán sụt giá... chưa tác động nhanh đến đời sống xã hội chính vì sự phát triển sơ khai ấy. Các thị trường quan trọng nhất như: tiền tệ, chứng khoán, lao động, công nghệ, bất động sản... ta chưa có hoặc còn yếu. Việt Nam mới có thị trường hàng hoá và thị trường dịch vụ phát triển triển khá đầy đủ. Nhưng các thị trường này vẫn còn bị một số công ty độc quyền chi phối. Độc quyền kinh doanh, độc quyền đánh giá và định giá đã vô hình làm giảm tính cạnh tranh của chính các doanh nghiệp đó và nền kinh tế. Nếu không nhận được sự bảo hộ của nhà nước, những doanh nghiệp này rất dễ đánh mất thời hoàng kim, và không loại trừ khả năng bị công ty nước ngoài thôn tính khi Việt Nam hội nhập toàn diện và đầy đủ.
Về cơ sở hạ tầng, đến nay Việt Nam vãn chưa có một đường cao tốc nào đúng nghĩa. Hơn 30km cao tốc Pháp Vân mới nhưng vãn có xe máy lưu thông bên trong; xe hơi, xe vận chuyển hàng hoá ít khi chạy được 120km/h nên chưa thực là cao tốc (theo tiêu chuẩn thế giới). Tính cạnh tranh thấp của nền kinh tế còn thể hiện ở chi phí vận tải đường bộ, đường thuỷ tại Việt Nam cao hơn nhiều quốc gia trong khu vực. Không có cảng trung chuyển quốc lố, phí hàng vận tải biển của ta bị đẩy lên cỡ 30% nữa. Thuế thu nhập cao, giá cước viễn thông, tiền điện, thuế VAT, phụ thu... vãn ở mức cao so với các nước trong khu vực. Đó là những rào cản không dễ vượt qua với nhiều nhà đầu tư.
Quá trình cổ phần hóa vẫn chưa hoàn thành sau nhiêu năm, đặc biệt chậm ở một số ngành nghề, khu vực nhạy cảm. Các doanh nghiệp đã cô phíln
hoá nhanh phần lớn lại là những công ty đã và đang làm ăn có hiệu quả, theo cơ che minh bạch va nọi bọ không chia rẽ. Còn tai nhiều công ty nhà nước yêu kém trong sản xuất kinh doanh, nhân sự điều hành kém về cả trình độ lẫn năng lực... thì quá trình cổ phần hoá vẫn vấp phải nhiều khó khăn.
Cụ the ve chinh sach, Việt Nam hiên đang thưc hiên (Ịuy đinh về nội đia hoá rât chặt chẽ. Đi kèm chính sách thuê, ycu cầu được đưa ra rõ ràng trong từng ngành sản xuất, tỷ lệ nội địa hoá phải đạt từ 10 đến trên 50%. Điều này một mặt rất phù hợp với mong muốn làm chủ dđn các dây chuyền sản xuất, tiến tới người Việt Nam có thổ tư sản xuất được các loại máy móc quan trọng. Nhưng còn một khía cạnh khác chúng ta cũng cần phải nhận biết. Đó là các nhà đầu tư khi chọn địa điểm đổ sản xuất một phụ tùng nhất định phải cân nhắc rất kỹ lợi thế so sánh của từng nước. Mỗi quốc gia, tuỳ vào trình độ cơ khí, nguyên liệu, có thể chỉ thích hợp để cho ra một loại phụ tùng có giá thành và tính cạnh tranh cao nhất. Ví dụ rõ nhất là sự phân công sản xuất phụ tùng cho máy bay Airbus. Với trình độ quản lý cao, tại sao người ta không tập trung toàn bộ day chuyén vào một nhà máy mà văn chia ra khắp Chau Âu? Trong khi đó, Việt Nam bắt buộc tiến hành nội địa hoá, như vậy vô tình đã triệt tiêu quyền lựa chọn của nhà đầu tư vốn rất tôn trọng quy luật phân công lao động thế giới. Đó cũng chính là một Irong những lý do giải thích tại sao Irong một cuộc điều tra về sự hài lòng của các nhà đầu tư Nhật ở Việt Nam năm 2003 thì có tới 42% không hài lòng (ở Thái Lan là 18% và Indonesia là 22%) [50; 6],
Sự thay đổi chính sách không thể đoán trước, không được tham khảo ý kiến hoặc tham khảo hình thức cũng là một điều quan ngại của các nhà đầu tư. Đặc biệt phải kể đến các biện pháp phi thị trường mang tính chất tình thế như mới đây Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh - tiến hành cấm đăng ký xc máy và đưa ra yêu cầu khắt khe trong việc đăng ký ô-tô (vừa được bãi bỏ). Do yếu kém trong quy hoạch mạng lưới đường xá, nhiều tuyến đường quan trọng vừa xây dựng đã nhanh chóng chật chội, dư luận lên tiếng, thê là chính quyền hai thành phố đã ngay ra quyết định cấm. Nhiều doanh nghiệp đã bị sốc vì khi đầu tư vào Việt Nam, điều họ cần là sức tiêu thụ tại một thị trường hơn 80 triệu dân mà dân thành thị là đối tượng đầu tiên. Quyết định cấm được bất ngờ đưa ra thật sự chỉ đem lại lợi ích, sự dễ dàng cho các nhà quản lý và đã vô tình căt đên gân một nửa thị phđn. Nhưng qua đi giai đoạn sốc, các nhà đâu tư chi an tâm trơ lại
khi biet ngươi dân, neu CO nhu cau thực sư, vân lách đươc lênh câm môt cách dễ dàng. Người ta vẫn mua được xe máy nếu nhờ người ở quận khác hoặc tỉnh khác đứng tên nên lượng xe tiêu thụ thực tế không giảm đi bao nhiêu.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, từ năm 2003 kinh tế Việt Nam băt đâu khởi săc trở lại. Năm 2004 là một năm nhiều thành tựu nhưng cũng chứa đựng nhiều au lo. Xuấl khẩu của Việt Nam lán đẩu licn đạt 26 tỷ USD — một mức hơn cả mong đợi. Nhưng đó mới là một nửa của vấn đề nếu ta nhìn vào chỉ số nhập khẩu. Nó cũng tăng, lên đến 31,5 tỷ USD [75; 5], Đây là một cơ cấu không hợp lý bởi chỉ cần làm một phép tính đơn giản cũng thấy cán cân thương mại đất nước bị thâm hụt tới 5,5 tỷ USD, bằng 21% xuất khẩu và tương đương hơn 12% GDP. Thiếu hụt cán cân thương mại chứng tỏ hai điểu. T hứ nhất là nền kinh tế kém tính cạnh tranh. Thứ hai là mức độ tiêu dùng trong nước vượt quá mức tài sản làm dôi ra và những lời kêu gọi tiết kiệm của Chính phủ không được tôn trọng triệt để.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2004 đạt 7,7% thuộc dạng cao bậc nhất thế giới [62; 2]. Tuy nhiên, phân tích một cách khách quan sẽ cho thấy, tốc độ tăng trưởng đó có phần đóng góp rất lớn của đầu tư nhà nước. Với chính sách kích cầu sau cuộc khủng hoảng, mức đầu tư trong nước đã nhanh chóng tăng từ 27,6% năm 1999 lên 35% GDP năm 2003. Điều đáng chú ý là nếu như tỷ trọng vốn đầu tư phát triển của khu vực kinh tê nhà nước giai đoạn 1996-2000 chiếm 54,6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội thì trong 3 năm 2001- 2003 là 56,87%. Đến nay, tỷ lệ này vẫn đứng ở một con số quá lớn: gần 60% (khoảng 7,5 tỷ USD) [17; 5], [56; 40J.
Đầu tư tăng như vậy tất yếu có thể làm đẹp con số thống kê về tốc độ tăng trưởng. Nhưng hê quả đã nhanh chóng xuất hiện. Vôn ngân sách co hạn nên phải đi vay nước ngoài và hộ thống tín dụng phải tăng huy động vay. Sự gia tãng chi tiền từ ngân sách và các khoản tín dụng ngân hàng đa khiên vật gia trong nước tăng đến hơn 9% trong năm 2004 (năm nay mục tiêu kiêm che tang giá dưới 6 5% đã không thể thực hiện được!). Có quan điểm từ chối công nhận mức tăng giá đó là lạm phát tín dụng với lý do: giá dâu va gia thep the giơi năm 2005 tăng mạnh, đẩy giá thành đầu vào lăng khiên vật gia trong nươc tang
theo. Nhưng nếu vậy thì một câu hỏi đặt ra: Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan có mức tiêu thụ dâu, thep cao hơn Vict Nam nhiêu lcln nhung tai sao giá cả ở nước ho không tang vọt? Nam 2004, nước Mỹ không có trợ giá dầu, hoàn toàn theo điều phối thị trường nhưng giá cả chỉ tăng 3,5%, Trung Quốc 4% và Thái Lan là 2,5% [89; 2],
Khi đâu tư nhà nước tăng, tỷ lệ vốn từ ngân sách cao, lại chủ yếu dồn về khu vực kinh tế nhà nước sẽ kéo theo nhiều vấn đề. Thứ nhất, đó là môi trường lý tưởng cho nạn tham nhũng, móc ngoặc. Chỉ tính lỷ lệ thất thoát trong các công trình xây dựng cơ bản là 20-30% như các vị đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại các kỳ họp vừa qua thì số tiền bị biển thủ có thể đã lên tới 1,5-2,5 tỷ USD - đủ để xây dựng thêm một nhà máy lọc dầu Dung Quất hoặc xây mới một toà tháp Trung tam thương mại thế giới tại Mỹ. Đó là chưa kể vốn nhà nước được đem đi đầu tư dàn trải, hiệu quả thấp. Tinh trạng các tỉnh dua nhau làm cảng, sân bay, lập nhà máy đường... đã được báo động song không phải những hành động tương tự đã dừng hẳn. Mức lãng phí như vậy là khổng lồ với một nền kinh tế mà GDP mới ở mức vài chục tỷ đô-la. Vấn đề lớn thứ hai, do nhà nước cần nhiều tiền để đầu tư, các ngân hàng buộc phải tăng tín dụng và bơm tiền ra nhiều hơn. Điều này không chỉ dẫn đến chỉ số giá cả tăng như đã thấy trong năm nay mà sự tự chủ trong hoạt động (cho vay theo tính hiệu quả của dự án) và khả năng chống chịu rủi ro của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng.
Đến 2005, tiền vốn vay nước ngoài của Việt Nam tăng mạnh. Tổng hạn mức mà Thủ tướng cho phép các doanh nghiệp nhà nước vay trong 2005 là 200-250 triệu USD (ngắn hạn), 2-2,2 tỷ USD (trung, dài hạn). Nhưng với gần 30 dự án mà Chính phủ vừa giao Bộ Tài chính cấp bảo lãnh thì dự tính nợ nước ngoài (của các doanh nghiệp Việt Nam) trong năm nay sẽ lên tới 3,5 tỷ USD [7; 10]. Bài học năm 1994 cho thấy các khoản vay mới rất khó giải quyết được những nhu cầu cụ thể khi ta đã phải dành ra tới 65,2% sô tiền vay mới đê trả nợ cũ [30; 275],
Cuôc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu A qua đi đã khăng dinh một điều: tốc độ tăng trưởng GDP là cần thiết nhưng chưa đu VỚI sự thinh vượng của một quốc gia. Những quốc gia nào theo đuôi các lợi ích cua nên kinh tê thị trường một cách thụ động, chỉ chạy theo mục tiêu tăng trương cao ma không
giai quyet ngay nhưng yeu tô tiêm ân đăng sau thì sớm hay muộn sẽ phải gánh chịu hậu quả thích đáng bởi chính sự mù quáng đó.