Kiến nghị về chính sách trong mỏi quan hệ kinh tế, thương mại với Trung Quốc

Một phần của tài liệu Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998) - Những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt Nam (Trang 110)

MỘT VÀI KIẾN NGHỊ

3.5.2.2. Kiến nghị về chính sách trong mỏi quan hệ kinh tế, thương mại với Trung Quốc

mại với Trung Quốc

Trung Quốc là một bạn hàng ngày càng lớn với gfìn như lất cả các nước trên thế giới. Với đường bicn trên bộ dài 1350km, đường biển thuận lợi nên quan hệ kinh tế, thương mại với Trung Quốc sẽ ngày càng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới kim ngạch thương mại cũng như nén kinh tế nước ta. Vì vậy, dầu lư nghicn cứu Trung Quốc mội cách toàn diện cần được đáy mạnh. Cụ thổ, với mục tiêu hiện nay, Việt Nam cần có biện pháp điều chỉnh nền kinh tế từ kinh nghiệm gia nhập WTO của Trung Quốc. Trung Quốc đã phải mất nhiều năm để được là thành viên chính thức của WTO. Và họ cũng phải mất nhiều năm để thích ứng khi đã là thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này. Kinh nghiệm trong đàm phán lẫn sự chuẩn bị cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương - nếu được tổng kết một cách khoa học - sẽ là những bài học rất bổ ích cho Việt Nam để hạn chế đến mức thấp nhất những nguy cơ cho nền kinh tế, một mặt phát huy tốt những tiềm năng trong quá trình hội nhập.

Thực tế, qua quá trình tìm hiểu, có thể rút ra nhận định rằng các mặt hàng Việt Nam đang nhập của Trung Quốc một phần không nhỏ có tính thời vụ, do sản xuất trong nước chưa đáp ứng và theo thị hiếu nhất thời như: rượu, hàng gia dụng, đồ nhựa, phân bón, giống cây trồng, văn hoá phẩm... Nếu Việt Nam có chính sách hợp lý đầu tư công nghệ đa dạng hoá chủng loại và phâm chất sản phẩm, đồng thời chú trọng tạo các mặt hàng mũi nhọn thì hoàn toàn có thể tiến tới thay thê hàng Trung Quốc và xuất khâu ngược trở lại. Đây

không chỉ là một viễn cảnh trên giấy. Tim hiểu kỹ sẽ thấy Việt Nam đã có tiền lệ. Thơi ky chong lạm phat trươc đây, hàng hoá trong nước hiếm, klii mở cửa biên giới, bia Vạn Lực tràn ngập, sứ Vân Nam, Quảng Tây làm sứ Hải Dương điêu đứng, bóng đèn phích nước Rạng Đông tưởng không qua nổi... Thế nhưng khi cơ chế khai thông, các doanh nghiệp Việt Nam có vốn cải tạo sản xuất đầu tư công nghệ thì đa sô đã cạnh tranh thành công. Nay không còn chai Vạn Lực nào ở Việt Nam, phích nước Rạng Đông thì đã xuất khẩu được sang Trung Quốc. Rõ ràng quyết tâm hội nhập, đầu tư vốn, công nghệ hợp lý ]à một động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất trong nước và tăng tính cạnh tranh cho nền kinh tế.

Hiện nhập siêu của Việt Nam đang có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2001, Việt Nam thâm hụt thương mại với Trung Quốc khoảng 211 triệu USD thì năm 2002 đã tăng gấp 3: 663,3 triệu USD và 2003 lại tăng gấp đôi năm 2002: 1,374 tỷ USD [38; 10]. Trung Quốc đã đổng ý trcn nguycn tắc SC có biện pháp giúp Việt Nam giảm nhập siêu. Để điều hoà lợi ích hai bên thì Chính phủ Việt Nam cần chủ động đề nghị tăng giá trị hạn ngạch cho những mặt hàng Việt Nam có thế mạnh như gạo, cao su, dầu thực vật... tỷ lệ thuận với mức nhập siêu của Việt Nam. Việt Nam và Trung Quốc cũng cần thống nhất danh mục hàng hoá trao đổi, từ đó định hướng cho các doanh nghiệp.

Trong quan hệ kinh tế - thương mại với Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam cần đưa ra những biện pháp hữu hiệu để công tác chống buôn lậu hiệu quả hơn. Đã có dấu hiệu khi Trung Quốc vào WTO, nhiều mặt hàng của lục địa không cạnh tranh được đã tìm cách tràn sang Việt Nam qua đường bộ và đường biển. Nếu không ngăn chặn kịp thời để đội quân buôn lậu biên giới đông đúc và chuyên nghiệp hơn, cán bộ Hải quan biến chất nhiều hơn thì xu hướng này sẽ rất nguy hiểm khi nhiều mặt hàng thâm nhập thành công thị trường Trung Quốc sẽ tiếp tục mở rộng sang Việt Nam.

Trong thương mại qua biên giới, Việt Nam rất cần có những điêu chinh nhanh nhạy để phù hợp với đặc thù buôn bán giữa hai nước, đê tránh thiệt thòi. Thực tế, theo quy định của Việt Nam, hàng xuất khâu được chia làm hai loại: xuất khẩu chính ngạch và xuất khẩu tiểu ngạch. Hàng chính ngạch là nhưng hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới theo giấy phép của Bộ Thương Mại. Những hàng hoá xuất nhập khẩu chính ngạch phải lưu thông qua các cưa khâu

quôc tê va quôc gia, đông thời phải chấp hành đrìy đủ các thủ tục xuất nhập khẩu theo luật pháp hiện hành và thông lệ quốc tế. Mậu dịch tiểu ngạch gồm nhưng loại hoang hoa xuat nhập khâu đo Uỷ ban nhân dân các tỉnh câp phép Nhưng Trung Quốc lại có cách phân chia khác. Tất cả hàng hoá thương mại quốc tê được Trung Quôc chia ra làm hai loại, gọi là hàng quốc mâu (Mậu dịch quốc gia) và hàng biên mậu (Mậu dịch biên giới, gồm: mậu dịch chợ cư dân biên giơi, mậu dịch tiêu ngạch bicn giới, hợp tác kinh tê-kỹ thuộl đối ngoai của khu vực biên giới). Chính vì sự khác biệt về khái niệm này mà có khá nhiều rắc rối trong thương mại Việt —Trung mà phần thiêt lại thường nghiêng về phía Việt Nam. Nhiều lô hàng Việt Nam gọi là chính ngạch thì Trung Quốc lại coi là hàng biên mậu và ngược lại. Chẳng những gây khó khăn trong việc thông quan hàng hoá mà những quy định của Việt Nam về thủ tục xuất hàng chính ngạch, giới hạn giá trị của hàng tiểu ngạch vô tình còn gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước. Trung Quốc kích Ihích xuất khẩu qua đường bicn mậu rất hiệu quả trong khi Việt Nam xuất những mặt hàng giá trị kcin hơn mà vẫn phải theo con đường chính ngạch rất mất thời gian và tốn kcm. Cẩn sớm có biện pháp tháo gỡ mang tính đặc thù cho mậu dịch biên giới phía Bắc nhằm phái huy lợi thế, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu Việt Nam, chứ không chỉ đáp ứng yêu cầu quản lý như hiện nay.

Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn thì những mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc mang tác dụng rất tích cực, có tính bổ sung rõ nét. Song, tính bổ sung đã và sẽ giảm dđn đi khi nền sản xuất của Việt Nam phát triển lên. Hàng giá rẻ từ Trung Quốc, như vậy tất yếu sẽ là mối đe doạ của các ngành công nghiệp non trỏ Việt Nam. Như gần đây đã có biểu hiện của nguy cơ này, rõ nhất ở các mặt hàng dệt may, hàng gia dụng, đồ nhựa, phân bón w . . . Và khi Việt Nam tiến hành dán tem một sô mặt hàng trong nước đã sản xuất được thì Trung Quốc lại coi đây là biện pháp tạo dựng hàng rào phi thuê quan. Ngay lập tức, họ đã có biện pháp trả đũa: ngừng cấp hạn ngạch một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam (như cao su) khiến rất nhiêu doanh nghiệp gặp khốn khó. Thực tê đó đòi hỏi Việt Nam phải trao đôi, hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc. Nhưng về lâu dài, phía Việt Nam phai đinh hướng phát triển ngành nghề cho phù hợp và có sách lược dài hơi đê thay đôi, hoạc Ít nhất cải thiện vị thế hàng hoá Việt Nam trên thị trường Trung Quôc.

Do khoảng cách địa lý, sự gia tãng nhu cầu nguyên vật liệu của Đại lục khiên cac thương gia Trung Quôc sẽ tìm nhiều cách để mua nguyên liệu từ Việt Nam. Cuối năm 2004, đầu 2005, ở Cao Bằng, thật dễ nhìn thấy từng đoàn xe chở quặng sắt bán sang Trung Quốc. Giá quặng sắt xuất khẩu chỉ khoảng 1 triệu VNĐ/tấn; trong khi giá phôi Ihép nhập khẩu là trên dưới 400USD/tấn. Điêu nay co nghía, chúng ta đang duy trì một loại hình thương mại làm nghèo đất nước.

Với cơ cấu hàng xuất khẩu hiện nay, cần nhìn trước một tương lai khi Việt Nam đã có nhà máy lọc dầu, khi than đá, nguycn liệu quý đã vơi đi hay phải phục vụ cho nhu cầu chế bicn trong nước. Khi đó mậu dịch thương mại Trung - Việt sẽ chcnh lệch đến đâu khi các mặt hàng chủ lực như dầu thô, than đá, quặng... không còn đóng góp nhiều vào tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu sang Trung Quốc nữa? Khi đó mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang Trung Quốc là gì? Chắc chắn khi đó, Việt Nam không thể đùng biện pháp đơn phương cấm nhập một số mặt hàng lừ Trung Quốc. Do vậy, nền kinh tế của ta sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do mức nhập siêu từ Trung Quốc. Rõ ràng, cơ cấu hàng xuất khẩu là bài toán cán phải đặl ra sớm đổ quan hệ thương mại với Trung Quốc không chỉ phát triển nhanh mà còn bền vững và có lợi cho cả đôi bên.

Với lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá tại thị trường thứ ba, hiện cả Việt Nam và Trung Quốc đều có một số mặt hàng xuất khẩu chủ chốt giống nhau đưa sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản như dệt may, giầy dép, gốm sứ, thủ công mỹ nghệ... Trong đó, về cơ bản hàng Trung Quốc vẫn chicm ưu thế cả về thị phần cũng như giá cả. Việt Nam cần có tính toán và hướng đi thực chất, mạnh dạn hơn để giảm giá thành đầu vào cho các sản phẩm (đặc biệt là các lĩnh vực như viễn thông, điện, nước. . Không nên vì lợi ích của một sô ngành mà đổ cả nền sản xuất bị ảnh hưởng. Việc đảm bảo cho một số doanh nghiệp độc quyền không bị lỗ tính ra sẽ gây thiệt hại chung cho nền kinh tế lớn hơn so với những gì nhà nước nhận được. Bên cạnh đó, Chính phủ cần đặt hàng nghiên cứu để có một chiến lược xuất khẩu hàng hoá phù hợp với năng lực sản xuất trong nước, tận dụng được những thê mạnh hiện có, đồng thời tích cực thăm dò thị hiêu dê phát triển thị trường mới, mặt hàng mới, tránh cạnh tranh trực tiếp VỚI hàng hoá mà phía Trung Quốc có lợi thế hơn hẳn. Đây chính là tuân theo quy luật phan công lao động quốc tế trong quá trình toàn cầu hoá kinh tê. Khâu nghicn cưu

này từ trước đến nay vẫn được tiến hành nhưng chủ yếu là nhỏ, lẻ, không đủ tâm bao quát và chu yêu do các doanh nghiệp tự làm. Nhà nước cần chuyên môn hoá cao hoạt động quản lý của mình ở vai trò định hướng hướng dẫn

doanh nghiẹp như the, dan tach ra khoi công viêc điều hành sư VU' can thiêp

vao hoạt đọng kinh doanh hay trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của các công ty quốc doanh lớn như nhiều đơn vị ở các bộ, ngành, tỉnh thành vẫn đang làm.

Trung Quôc có chính sách “xây tổ ấm đón phượng hoàng”, sẩn sàng đầu tư làm sẵn nhà xưởng, cung cấp căn hộ và xe hơi cho các nhà đầu tư triển vọng để thu hút FDI. Việt Nam chưa làm được thế song trước mắt, chúng ta cần một bộ máy trong sạch, cần những công chức làm vì công việc chứ không phải vừa làm vừa nghĩ đến các khoản “lót tay”, không bôi trơn công việc không thể trôi chảy như nhiều nhà đầu tư đã kcu. Để có được bộ máy đó, cải cách hành chính đóng vai trò quyết định. Nhưng trước tiên đổ cải cách bộ máy hành chính thành công, cần loại bỏ những tư tưởng cũ, đòi phải để nhà nước quản lý tất cả, càng nhiều càng tốt. Trôn thế giới, mô hình nhà nước cai trị đã chuyển mạnh sang mô hình nhà nước phục vụ nên một cơ chế quản lý nhiều tầng nấc, trong khi năng lực quản lý của nhan vicn nhà nước có hạn thì rất dỗ dẫn đến chồng chco, tiêu cực. Vì vậy, Việt Nam cần mạnh đạn sửa đổi những chính sách còn bất hợp lý và kiên quyếl đẩy mạnh cải cách hành chính Iheo hướng tin học hoá và đơn giản hoá (ví dụ mới đây khi thí điểm Hải quan điện tử, Việt Nam đã nhận được những phản ứng rất tích cực của giới đầu tư). Một môi trường đầu tư thuận lợi chẳng những thu hút được them FDI của các doanh nghiệp đã đầu tư ở Việt Nam mà còn thu hút được luồng FDI mới. Trong đó, không loại trừ nguồn vốn của nhiều doanh nghiệp Trung Quốc do chuyển đổi cơ cấu hoặc không cạnh tranh được ở lục địa sẽ chuyển hướng đầu tư ra nước ngoài mà Việt Nam là một thị trường quen thuộc, dễ tính, sẽ là nơi dừng chân lý tưởng.

Sự phát triển của thế giới hiện nay có hai xu thế lớn: nhất thể hoá khu vực và toàn cáu hoá kinh tế. Trong đó, gần đây, nhất thê hoá khu vực tác động đến Việt Nam sâu sắc và trực tiếp. Phát huy ưu thê địa lý liên kê, Trung Quôc đã lần lượt đưa ra nhiều sáng kiến như: thành lập khu vực mậu dich tự do Trung Quốc - ASEAN vào năm 2010, biến nơi đây thành một khu vực mậu dịch tự do có tổng sô dân gần 2 tỷ người, diện tích khoang 14 triệu km . Ro

ràng, VƠI VỊ tri địa ly cua minh, Việt Nam ngày càng quan trọng trong quá trình thực hiện các chính sách hợp tác Trung Quốc - ASEAN. Nhưng có tận dụng được thời cơ biên Việt Nam thành trung tâm của hai luồng mậu dịch hay không còn cần đến yếu tố nội tại và những cô' gắng của Việt Nam.

Trươc mat, VƠI chính sách phát triển một vành đai hai hành lang (vành đai kinh tế vịnh Bắc bộ, hành lang kinh tế Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh; hành lang Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh) sẽ mở ra cơ hội hợp tác lớn. Việt Nam cần chủ động xây dựng chi tiết chiến lược tổng thể để tận dụng lợi thế trong quan hệ hợp tác với Trung Quốc. Không nôn đổ ra đường lôi chung chung, đổ mặc các tỉnh tự hoạch định và đáu tư sẽ dễ dẫn đến các hạng mục không đồng bộ, sai phạm và không đáp ứng được yêu cầu thực tế.

Ngoài ra, tại thời điểm này, chúng ta cần nghĩ ngay tới việc phát triển phương Ihức hợp tác mới với Trung Quốc để tận dụng thế mạnh của đôi bcn khi Trung Quốc đã được hưởng những ưu đãi (do gia nhập WTO, có mạng lưới buôn bán rộng lớn) và Việl Nam được hưởng những ưu đãi khi tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

Đồng NDT của Trung Quốc được Mỹ đánh giá thấp hơn khoảng 40% so với giá thực. Trung Quốc đã thay đổi tỷ giá nhưng rõ ràng, với tốc độ tăng trưởng liên tục đạt từ 7-9% thời gian qua thì tỷ giá được đật ra năm 1994 chắc chắn sẽ còn phải điều chỉnh. Đồng NDT tăng giá sẽ là một cơ hội cho Việt Nam nếu chúng ta nắm được cơ hội, xúc tiến thương mại để tăng được lượng hàng xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc cũng như những thị trường Trung Quốc đang có th ế mạnh.

Tóm lại, hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc - Việt Nam có tiềm năng rất lớn. Theo sô liệu của Trung Quốc, năm 2004, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đã đạt con sô 6 tỷ USD. Hiện đầu tư của Trung Quôc vào Việt Nam đã ở khoảng 545,4 triệu USD [5; 3] - một con số đầy ý nghĩa khi lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc chưa nhiêu. Tin răng trong thời gian tới, nếu có những chính sách hợp tác phù hợp tư đôi ben, quan hẹ kinh tế — thương mại hai nước chắc chắn sẽ còn đạt được nhiêu ky lục mới.

KẾT LUẬN

Trong toan bộ quá trình phân tích cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực tren đây, du VƠI cach nhìn môt Vein đề chung hay dưới góc đô ở từng quốc gia, chúng ta có thể rút ra kết luận: toàn cầu hóa, tự do hóa đang được củng cô như một quá trình không thể đảo ngược, đồng nghĩa với nó là sự gia tăng tính tương tác, phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ canh tranh khốc liệt giữa các nước ở từng khu vực cũng như trên phạm vi toàn thế giới. Vì lẽ đó, bất cứ một nên kinh tê nào cũng có thể bị ảnh hưởng và chịu tác động qua lại bởi

Một phần của tài liệu Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998) - Những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt Nam (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)