NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN
1.2.4. NHỮNG BIẾN ĐỘNG XÃ HỘI PHỨC TẠP KHÁC
Với tác động của nền kinh tế sa sút, vấn đề thất nghiệp trở nên nghicm trọng ở các nước ASEAN. Số người thất nghiệp ở Thái Lan đầu năm 1998 lên tới trên 2 triệu, ở Indonesia là 9 triệu. Tại Phillipine, chỉ trong quý I năm 1998,
;ô' người bị các xí nghiệp liên doanh, các công ty làm ăn khó khăn sa thải đã là ị3.000 người [64; 4]. Lương Ihưởng thấp đi, đồng liồn mấl giá, nhiéu ngưừi lao íộng bị đẩy ra đường đã gây thêm cho các nước Đông Nam Á nhiều căng thẳng xã hội và những biến động chính trị không kiểm soát được.
Với lác dộng khít loàn tliộn đốn tlừi sống kinh tế, cuộc khủng hoảng lài chính liền lộ Chau Á khiến háu hếl các nổn kinh tế Đông Nam Á rơi vào suy thoái mạnh trong năm 1998. Từ tăng trưởng cao, nhiều nước đột ngột phải đối diện với tình trạng tăng trưởng âm. Singapore bị ảnh hưởng ít nhất, GDP chỉ tàng trưởng Am trong 6 tháng. Ngược lại, Thái Lan bị lăng trưởng Am trong 18 tháng liên tục (từ quý III năm 1997 đến quý IV năm 1998). Ngay cả các nền kinh tế lớn ở Châu Á như Nhật Bản, HongKong, Hàn Quốc cũng gặp suy thoái ở mức độ khác nhau. Tốc độ lăng uưởng đang trcn dà cao và khá cao ở Ch Au Á bỗng nhiên khựng lại đã nhanh chóng làm giảm lòng tin của dân chúng vào sự điều hành của các Chính phủ. Tâm lý bi quan bắt đầu xuất hiện.
B;ỈI11> 2: số quý (*’ bị suy llioái cúa I11ỎI sớ I1Ế11 kinli tố Cháu Ả khi
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra
Tên nuớc Số quý bị suy thoái Thái Lan 6 N hạt Bản 6 HongKong 5 Indonesia 5 Tên nước Số quý bị suy thoái Malaysia 5 Hàn Quốc 4 Philippine 3 Singapore 2 Nguồn: [72; 387
Từ khủng hoảng tài chính tiền tệ, tăng trưởng kinh tế giảm; do đời sống gặp nhiều khó khăn, sự căng thẳng trong hoạt động kinh tế đã lan sang cả lĩnh vực chính trị. Hàng loạt chính phủ ở khu vực Đông Nam Á bị sụp đổ hoặc bị sức ép từ nhiều phía đòi phải cải cách sâu rộng. Thái Lan phải thay Thủ tướng. Tại Malaysia, liến sỹ Mahathir sau nhiều năm diều hành đất nước rất thành
công nay bị chỉ trích nặng nề. Nghiêm trọng nhất là ở Indonesia, bạo động diễn ra khắp nơi. Từ biểu tình thổ hiện sự bất bình với Chính phủ, sau một lliời gian đã chuyển sang thái cực bạo động chống chính quyền. Tinh trạng cướp phá, chống lại tầng lớp giàu có mà tiêu biổu là người Hoa, cao trào là xung đột sắc tộc xuất hiện ở nhiều nơi. Bất ổn nghiêm trọng khiến các nhà đầu tư càng mất lòng tin. Tổng thống Indonesia thời đó là Suharto đã phải từ chức sau nhiều thập kỷ nắm quyền, mở đáu cho những căng thẳng dai dẳng trong đời sống chính trị, xã hội ở đất nước Hồi giáo lớn nhất thế giới này.
Với những biến động to lớn do khủng hoảng tại khu vực có nhiều nền kinh tế quan trọng, trong đó, nhiều nước ASEAN, cùng Hàn Quốc, Nhật Bản là những nước đầu tư nhiều vào lục địa, Trung Quốc đã gặp không ít khó khăn để giữ vững sự ổn định và duy trì tốc độ tăng Irưởng kinh tế.