Dâ nc châu á:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí và Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 50)

III. Hoạt động dạy học:

a)dâ nc châu á:

- Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân c châu á da vàng và sống tập chung đông đúc tại các cộng đồng bằng châu thổ.

b)Hoạt động kinh tế:

- Ngời dân châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa một số nớc phát triển nghành khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô...

c)Khu vực Đông Nam á:

- Khu vực có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Ngời dân trồng nhiều lúa gạo, cây cộng nghiệp, khai thác khoáng sản.

*Bài học: (SGK)

3. Củng cố, dặn dò: (4P)

- G nêu yêu cầu - H trả lời (2em) - H- G nhận xét. - G giới thiệu

*HĐ1: Làm việc cả lớp

- G hớng dân quan sát bảng số liệu và nhận xét về dân số châu á với các châu lục khác

- H trả lời (3em)

- H- G nhận xét(nhấn mạnh về số dân rất đông của châu á).

- H đọc mục 3 nhận xét về ngời dân châu á(kết hợp quan sát hình 4 sgk) - G giải thích về sự khác nhau về màu da, kết luận. *HĐ2: Làm việc cả lớp sau đó làm nhóm đôi. - G hớng hớng dẫn quan sát hình 5 đọc chú giải - H lần lợt nêu tên một số nghành sản xuất...

- H thảo luận nhóm đôi: Nêu nhân xét sự phân bố của các nghành sản xuất ở một số khu vực quốc gia của châu á.

- Đại diện các nhóm báo cáo - H – G nhận xét, bổ sung. *HĐ3: Làm việc cả lớp

- G nêu yêu cầu quan sát hình 3, 5 sgk để xác định vị tríkhu vực Dông Nam á(kêt hợp chỉ bản đồ các nớc trên thế giới).

- H trả lời, nhận xét về địa hình Đông Nam á.

- H đọc tên 11 quốc gia trong khu vực, vhỉ vị trí của Việt Nam trên bản đồ các nớc trên thế giới

- G hớng dẫn liên hệ đến hoạt động sản xuất của Việt Nam và hoạt động sản xuất chue yếu của các nớc trên Đông Nam á.

- G kết luận và giới thiệu xinh- Ga – Po là nớc có nền kinh tế phát triển. - H phần ghi nhớ đọc sgk(2em) - G nhận xét chung tiết học. - H về nhà học bài và làm bài tập.

Khoahọc

I. Mục tiêu: Sau bài học , H biết:

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học .

- Phân biệt sự biến đổi hoá học với sự biến đổi lí học . II. Đồ dùng dạy – học :

G : giá đỡ , lon sữa bò , thìa nhỏ cán dài và nến . H : Một ít đờng kính trắng , giấy nháp .

III. Các hoạt dộng dạy – học :

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

Thế nào là dung dịch cho ví dụ ? B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Phát triển bài :

a. Định nghĩa về sự biến dổi hoá học: (15’)Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học ….

b. Sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học . (13’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học .

3. Củng cố ,dặn dò: (3’)

- 2 H trả lời

- H +G nhận xét, đánh giá . - G giới thiệu trực tiếp . * HĐ1: Thí nghiệm : B1: Làm việc theo nhóm .

- G hớng dẫn H làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra (theo nh SGK), ghi vào phiếu.

B2:Làm việc cả lớp .

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .Các nhóm khác bổ sung . - G nêu các câu hỏi gợi ý . H

địnhnghĩa về sự biến đổi hoá học .2 H nhắc lại .

* HĐ2: Thảo luận

B1 : Làm việc theo nhóm .

- G yêu cầu các nhóm quan sát hình 79 – SGK , thoả luận các câu hỏi trong SGK

- H thảo luận .

B2: Làm việc cả lớp . - Đại diện nhóm trả lời - Cả lớp nhận xét , bổ sung . - G kết luận .

-> 2 H nêu định nghĩa về sự biến đổi hoá học .

- G nhận xét giờ học , hớng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau .

Khoa học

Sự biến dổi hoá học (tiếp)

I. Mục tiêu : Sau bài học , H biết :

- Thực hiện một số trò chơI có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học .

II. Đồ dùng dạy – học :

H :( chuẩn bị theo nhóm ) : giấm , tăm , mảnh giấy , diêm , và nến . III. Các hoạt động dạy - học :

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

Thế nào là sự biến đổi hoá học ? Cho ví dụ

B. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : (1’)

- 2 H nêu

- H+G nhận xét, đánh giá - G giới thiệu bài trực tiếp

2. Phát triển bài:

a. Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học (14’)

Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt .

b. Ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học (14’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Sự biến dổi có thể xảy ra duới tác dụng của ánh sáng.

3. Củng cố , dặn dò : (3’)

*HĐ1: Trò chơI : “Chứng minh vai trò của nhệt trong biến đổi hoá học” B1: Làm việc theo nhóm .

- G hớng dẫn H chơi trò chơi(tr -80- SGK)

B2: Làm việc cả lớp

- Từng nhóm giới thiệu bức th của nhóm .

- H +G nhận xét. G kết luận. * HĐ2: Làm việc theo nhóm - G hớng dẫn các nhóm H tiếp tục thảo luận: đọc thông tin , quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục thực hành (tr-80,81)

B2: Làm việc cả lớp

- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả .

- H+G nhận xét , bổ sung .G kết luận -> 2 H nói về vai trò của ánh sáng và nhiệt độ trong biến đổi hoá học(Vd cụ thể )

- G nhận xét giờ học , hớng dẫn H học bài ở nhà .

Khoa học Năng lợng

I. Mục tiêu : Sau bài học , H có khả năng :

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí hình dạng , nhiệt độ ,.. nhờ đợc cung cấp năng lợng

- Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời , động vật ,phơng tiện máy móc và chỉ ra các nguồn năng lợng cho các hoạt động đó .

II. Đồ dùng dạy – học :

H chuẩn bị theo nhóm : nến ,diêm, ôtô đồ chơi chạy bằng pin ,… III. Các hoạt động dạy - học :

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

- Nêu ví dụ về sự biến đổi hoá học của một số chất .

B, Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Phát triển bài :

a. Các vật có biến đổi vị trí hình dạng , nhiệt độ .. nhờ cungcấp năng l- ợng(14’) :

- 2 H trả lời

- H + G nhận xét, đánh giá . - G giới thiệu bài trực tiếp * HĐ1 : Thí nghiệm : B1: Làm việc theo nhóm .

- G hớng dẫn làm thí nghiệm theo nhóm , nhận xét : hiện tợng q/s đựơc vật bị biến đổi nh thế nào ? Nhờ đâu có sự biến đổi đó ?

- H làm thí nghiệm .

B2 : Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả .

- Cả lớp nhận xét, bổ sung . G kết luận

b. Hoạt động của con ngời động vật, phơng tiện máy móc và nguồn năng lợng cho các hoạt động đó . (14’)

3. Củng cố , dặn dò : (3’)

* HĐ2: Quan sát, thảo luận : B1: Làm việc theo cặp - G hớng dẫn H đọc mục “Bạn cần biết”(tr- 83-SGK), từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động . B2: Làm việc cả lớp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đại diện H báo cáo kết quả

- G yêu cầu H tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về sự biến đổi, hoạt động , các nguồn năng lợng. - Một số trả lời , đọc mục bạn cần biết . -> Một số H liên hệ thực tế - G nhận xét giờ học , hớng dẫn H học bài ở nhà . Tuần 21

Kí duyệt của chuyên môn

Địa lí

Các nớc láng giềng của việt nam I. Mục tiêu:

Sau bài học:

- Dựa vào lợc đồ(bản đồ), nêu đợc vị trí địa lí của Cam- Pu – Chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3nớc này.

- Nhận biết đợc: Cam- Pu – ChiaLào là hai nớc nông nghiệp mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.

II. Đồ dùng dạy học:

- G bản đồ các nớc trên thế giới.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)

- Kể tên các nớc tron khu vực Đông Nam á.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (1P)

2.Nội dung bài: (27P)

a) Cam – Pu – Chia:

- Cam- Pu – Chia nằm ở Đông Nam á, Giáp Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.

- G nêu yêu cầu - H trả lời (2em) - H- G nhận xét. - G giới thiệu

*HĐ1: Làm việc ccá nhân

- G yêu cầu quan sát hình 3 (bài 17, hình 5 bài 18) nhận xét về vị trí địa lí của Cam Pu Chia.

- H nêu ý kiến - H nhận xét bổ sung. - H đọc thầm sgk để nhận biết về địa hình các nghành sản xuất chính của nớc này. - H trả lời(2em)

b)Lào:

- Có sự khác nhau về địa lí, địa hình (so với Cam- Pu – Chia) cả hai nớc này đều là nớc nông nghiệp mới phát triển công nghiệp.

c)Trung Quốc:

- Trung Quốc có diện tích lớn, có số dan đông nhất thé giới,...

*Bài học: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (4P) - H- G nhận xét. *HĐ2: Làm việc theo cặp - G hớng dẫn quan sát lợc đồ, nhận xét so sánh về vị trí, địa lí, địa hình các sản phẩm chính của Lào và Cam Pu Chia

- H thảo luận

- Đại diện các nhóm báo cáo - H – G nhận xét, bổ sung.

- H lên chỉ vị trí của Lào, Cam Pu Chia trên bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*HĐ3: Làm việc theo nhóm

- G hớng dẫn quan sát hình 5 bbài 18 và gợi ý sgk trao đổi nhóm

- H trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày. - H- G nhận xét bổ sung - Hđọc bài học sgk - G nhận xét chung tiết học. - H về nhà học bài và làm bài tập. Khoa học Năng lợng mặt trời

I. Mục tiêu : Sau bài học , H biết :

- Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên .

- Kể tên một số phơng tiện , máy móc , hoạt động … của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời .

II. Đồ dùng dạy - học :

III. Các hoạt động dạy – học :

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

Nêu một số ví dụ về hoạt động của con ngời và dộng vật ….. và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó .

B, Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Phát triển bài :

a. Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên : (14’)

Năng lợng mặt trời dùng để chiếu sáng, sởi ấm , làm khô,đun nấu và phát điện …

b. Một số phơng tiện máy móc và hoạt động của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời (14’)

- 2 H nêu .

- H +G nhận xét , đánh giá

- G giới thiệu trực tiếp * HĐ1: Thảo luận

B1: Làm việc theo nhóm .

- G yêu cầu H thảo luận các câu hỏi : + Mặt trời cung cấp năng lợng cho tráI đất ở những dạng nào ?

+ Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối với sự sống , thời tiết và khí hậu B2: Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp bổ sung . G chốt lại . * HĐ2: Quan sát và thảo luận B1: Làm việc theo nhóm

- G hớng dẫn H quan sát các hình 2,3,4 (SGK) và thảo luận các câu hỏi

3. Củng cố , dặn dò : (3’)

SGK

B2: Làm việc cả lớp .

- Đại diện các nhóm trình bày - H +G nhận xét , bổ sung chốt lại * HĐ3: Trò chơi

B1: G hớng dẫn cách chơi: G vẽ hình mặt trời lên bảng , các nhóm lần lợt cử thành viên lên ghi vai trò và ứng dụng của mặt trời … B2: H chơi trò chơi - Cả lớp nhận xét , bình chọn - > 2H đọc mục “Bạn cần biết” - G nhận xét giờ học , giao BT về nhà. Khoa học Sử dụng năng lợng chất đốt (t1)

I . Mục tiêu : Sau bài học , H biết : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt .

- Có ý thức khi sử dụng các loại chất đốt : cẩn then để đảm bảo an toàn . II . Đồ dùng dạy – học :

III. Các hoạt động dạy học :

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

Nêu tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên .

B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Phát triển bài :

a. Một số loại chất đốt rắn , lỏng , khí (12’)

b. Công dụng việc khai thác của từng loại chất đốt (16’) - Các chất đốt rắn :… - ………lỏng :… - ………khí:… 3. Củng cố, dặn dò: - 2 H nêu . - H +G nhận xét , đánh giá . - G giới thiệu bài trực tiếp

* HĐ1: Kể tên một số loại chất đốt B1: G nêu câu hỏi : Hãy kể tên một số chất đốt thờng dùng , chất đốt nào ở thể rắn, lỏng , khí …?

B2: H thi đua kể tên . - G kết luận .

* HĐ2: Quan sát và thảo luận B1: Làm việc theo nhóm

- G chia nóm , giao việc (3 nhóm ) mỗi nhóm nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt rắn , lỏng khí , )

B2: Làm việc cả lớp

- Từng nhóm trình bày kết hợp chỉ tranh minh hoạ (SGK)

- H +G nhận xét , bổ sung . G kết luận -> 2 H đọc mục “Bạn cần biết” (SGK) - G nhận xét giờ học , hớng dẫn H học bài ở nhà . Tuần 22

Kí duyệt của chuyên môn

Địa lí Châu âu I. Mục tiêu:

Sau bài học:

- Dựa vào lợc đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu đọc tên một số dãy núi, Đồng Bằng, sông lớn của châu âu, đặc điểm địa hình châu âu.

- Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên châu âu.

- Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu âu.

II. Đồ dùng dạy học:

- G bản đồ các nớc trên thế giới.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)

- Nêu vị trí đại lí Lào, Cam Pu Chia, Trung Quốc.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (1P)

2.Nội dung bài: (27P) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí và Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 50)