- H đọc bài học sgk(3em) - G nhận xét chung tiết học - H về nhà học bài. Khoa học Sự sinh sản của ếch I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch - Có ý thức bảo vệ những con vật có lợi.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu chu trình sinh sản của gián và ruồi, bớm cải.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài:
a-Đặc điểm sinh sản của ếch: (16P) - ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dới nớc, vừa trải qua đời sống trên cạn (giaii đoạn nòng nọcchỉ sống ở dới nớc).
b-Sơ đồ chu trình sinh sản của ếch:
(13P)
- ếchđẻ trứng, trứng ếch - > nòng nọc -> ếch.
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu - H trả lời (2em) - H- G nhận xét đánh giá. - H bắt chớc tiếng ếch kêu. - G giới thiệu *HĐ1: Làm việc với sgk + Bớc1:Làm việc theo cặp - G hớng dẫn
- H ngồi cạnh nhau cùng hỏi trả lời các câu hỏi tr 116 và 117 sgk. + Bớc 2: Làm việc cả lớp - H lần lợt trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét bổ sung - G chốt lại.
*HĐ2: Vẽ chu trình sinh sản của ếch + Bớc 1: Làm việc cá nhân
- G hớng dẫn
- H vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
- G quan sát giúp đỡ +Bớc 2:
- H chỉ vào sơ đồ mới vẽ và trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh
- G chốt lại
- H nhắc lại nội dung bài học (2em) - G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập.
Khoa học
Sự sinh sản và nuôi con của chim I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Hình thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng - Nói về sự nuôi con của chim
- Bảo vệ những loài vật có ích.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P) - G nêu yêu cầu
- Nêu chu trình sinh sản của ếch.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài: (30P)
a- Biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. thai của chim trong quả trứng.
- Hình 2a: Quả trứng cha ấp - Hình 2b: Quả trứng đã ấp đợc khoảng 10 ngày.
- Hình 2c: Quả trứng đã ấp đợc khoảng 15 ngày.
- Hình 2d: Quả trứng ấp đã ấp đợc khoảng 20 ngày = > Trứng gà (hoặc trứng chim...) đẫ đợc thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu đợc ấp hợp tử sẽ phát triển thành phôi...
b- Sự nuôi con của chim
- Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, cha thể tự kiếm mồi đợc ngay...
3. Củng cố, dặn dò: (3P) - H trả lời (2em) - H- G nhận xét đánh giá. - H kể tên 1 số côn trùng - G giới thiệu *HĐ1: Quan sát + Bớc1:Làm việc theo cặp - G hớng dẫn
- đẫnựa vào câu hỏi sgk tr 118 để hỏi và trả lời nhau:
? So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
? Bạn tìm thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày . - Lớp nhận xét bổ sung
- G chốt lại.
*HĐ2: Thảo luận
+ Bớc 1: thảo luận nhóm - G chia nhóm và giao việc
- H thảo luận: Bạn có nhận xét gì về con chim non, gà mới nở? Chúng tự kiếm mồi đợc cha? Tại sao?
+Bớc 2: thảo luận cả lớp - Đại diện trình bày kết quả. - Lớp nhận xét
- GKL
- H nhắc lại nội dung bài học (2em) - G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập.
TUầN 30 Địa lý:
CáC ĐạI DƯƠNG TRÊN THế GIớI I. Mục tiêu:
Học xong bài học này học sinh:
- Nhớ tên và xác định đợc vị trí 4 Đại Dơng trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Mô tả đợc 1 số đặc điểm của các Đại Dơng (vị trí địa lí, diện tích)
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lợc đồ) để tìm 1 số đặc điểm nổi bật của các Đại Dơng.
I. Đồ dùng dạy học:
- G bản đồ các nớc trên thế giới. - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu một số đặc điểm của châu Đại Dơng và châu Nam Cực.
- G nêu yêu cầu - H trả lời (2em)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1P)
2. Nội dung:
a- Vị trí của các Đại Dơng: (29P)Tên Đại Tên Đại
Dơng Giáp ...châu lục Giáp Đại Dơng Thái Bình Dơng ... ... ấN Độ D- ơng ... ... Đại Tây Dơng ... ... Bắc Băng Dơng ... ...
b- Một số đặc điểm của Đại Dơng
(10P)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 Đại D- ơng. Trong đó Thái Bình Dơng là đại dơng có diện tích lớn nhất và cũng là đại dơng có độ sâu trung bình nhất.
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G giới thiệu trực tiếp. *HĐ1: Làm việc theo nhóm - G hớng dẫn - Hquan sát hình 1, 2 sgk và hoàn thành bảng sau - H thảo luận nhóm 3 - Lớp nhận xét - G KL: *HĐ2: Làm việc theo cặp - G hớng dẫn
- H dựa vào bảng số liệu thảo luận +? Xếp các Đại Dơng theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích.
+? Độ sâu lớn nhất thuộc về Dại D- ơng nào?
- H thảo luận theo cặp
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- H chỉ bản đồ tự nhiên thế giới, mô tả từng Đại Dơng theo thứ tự : Vị trí địa lí, diện tích, độ sau trung bình. - H đọc bài học sgk(3em) - G nhận xét chung tiết học - H về nhà học bài. Khoa học Sự sinh sản của thú I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng: - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ
- Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú mỗi lứa đẻ nhiều con.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho hoạt động2.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (2P)
- Nêu sự sinh sản và nuôi con của chim..
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài: (30P)a- Sự sinh sản của thú a- Sự sinh sản của thú
- Thú là loại động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh
- G nêu yêu cầu - H trả lời (2em)
- H- G nhận xét đánh giá. - G giới thiệu
*HĐ1: Quan sát
+ Bớc1:Làm việc theo nhóm - G chia nhóm và giao việc
- H quan sát hình 1, 2 sgk tr 120 trả lời.
sản của chim
- Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở ra con.
- ở thú ... thú con mpí sinh ra đã có hình dạng giống mẹ.
- Cả chim và thú đều có khả năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự kiếm ăn
b- Một số loài đẻ con mỗi lứa 1 con, một số loài đẻ mỗi lứa nhiều con, một số loài đẻ mỗi lứa nhiều con - Phiếu học tập Số con trong một lứa Tên động vật Thông thờng chỉ đẻ 1 con
Hai con trở lên
3. Củng cố, dặn dò: (2P)
? chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu
? Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai...
? Câu hỏi 1, 2 tr 120 + Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày . - Lớp nhận xét bổ sung
- G chốt lại.
*HĐ2: làm việc với phiếu học tập + Bớc 1: Làm việc theo nhóm - G chia nhóm và giao việc
- H thảo luận điền vào phiếu học tập +Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện trình bày kết quả. - Lớp nhận xét
- GKL
- H nhắc lại nội dung bài học (2em) - G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập.
Khoa học
Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu - Có ý thức bảo vệ các loài quý hiếm
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu chu trình sinh sản của thú. Kể tên một số loài thú đẻ 1 con 1 lứa, nhiều con một lứa.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài: (30P)
a- Sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu. hơu.
- Hổ: Sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. Mỗi lứa đẻ từ 2-> 4 con, khi mới sinh hổ mẹ bảo vệ chúng suốt tuần đầu. Đợc 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy săn mồi...
- Hơu: ăn cỏ, lá cây, sống theo bầy đàn. Mỗi lứa đẻ 1 con... khi hơu con đợc khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ dạy con tập chạy.
b- Tập tính dạy con của một số loài
- G nêu yêu cầu - H trả lời (2em)
- H- G nhận xét đánh giá. - G giới thiệu
*HĐ1: Quan sát và thảo luận + Bớc1: tổ chức và hớng dẫn
- G chia nhóm, giao việc(thảo luận các câu hỏi sgk.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm
- Nhóm 1: Tìm hiểu về sự sinh sản, nuôi con của hổ.
- Nhóm 2: Tìm hiểu sự sinh sản nuôi con của hơu.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp - Đại diện trình bày kết quả - H- G nhận xét bổ sung
thú:
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
*HĐ2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”.
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn - G chia nhóm hớng dẫn cách chơi + Bớc 2: H tiến hành chơi
- Nhóm 1: Tìm hiểu về cách dạy con của Hổ...
- Nhóm 2: Tìm hiểu về cách dạy con của hơu...
- Lớp nhận xét đánh giá lẫn nhau. - H nhắc lại nội dung bài học (2em) - G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập.
TUầN 31 Địa lý:
địA Lí huyện lơng sơn hoà bình I. Mục tiêu:
Học xong bài học này học sinh:
- H chỉ vị trí của tỉnh Hoà Bình trên bản đồ hành chính Việt Nam.
- H biết vị trí huyện Lơng Sơn, tìm hiểu về dân số và các dân tộc của huyện. - H yêu quý quê hơng.
I. Đồ dùng dạy học:
- G bản đồ hành chính Việt Nam - Su tầm tài liệu về Lơng Sơn.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Kể tên 4 Đại Dơng trên thế giới, đại dơng nào có độ sâu trung bình lớn nhất
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1P)
2. Nội dung:
a- Vị trí của tỉnh Hoà Bình huyện Lơng Sơn: Lơng Sơn: