III. Hoạt động dạy học:
b- Đặc điểm tự nhiên: (16P)
- Địa hình châu Phi tơng đối cao, đợc coi nh một cao nguyên khổng lồ. - Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới.
- Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu - H trả lời (2em)
- H- G nhận xét, đánh giá. - G giới thiệu trực tiếp. *HĐ1: Làm việc cá nhân
- G dựa vào lợc đồ, kênh chữ sgk, trả lời các câu hỏi mục 1 sgk.
- H trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ tự nhiên thế giới về vị trí, giới hạn của châu Phi.
- H- G nhận xét
- H so sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác(3em). - G kết luận:
*HĐ2: Làm việc theo nhóm - G chia nhóm nêu yêu cầu
- H dựa vào sgk lợc đồ tự nhiên châu Phi trả lời câu hỏi.
+ ? Địa hình châu Phi coc đặc điểm gì?
+ ? Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao? - H thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo. - Lớp nhận xét bổ sung. *HĐ3: Làm việc theo cặp - G hớng dẫn đọc thầm sgk trả lời câu hỏi mục2. - H trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - H quan sát ảnh Xa Van - H- G nhận xét
- GKL: Về đặc điểm của hoang mạc và Xa Van mối quan hệ giữa các yêu tố trong một quang cảnh tự nhiên. - H đọc phần bài học cuối bài - G nhận xét chung tiết học - H về nhà học bài.
Khoa học
ôn tập: về vật chất và năng lợng (tiết 1) I. Mục tiêu:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần nội dung vật chất và năng lợng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II.Đồ dùng dạy học:
- G phiếu học tập để trống, bút.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Phát triển bài: (28P)