III. Hoạt động dạy học:
c- Quá trình phát triển thành cây của hạt (10P)
a-Cấu tạo của hạt (10P)
- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh đ- ỡngự trữ.
- Thông tin a ứng với hình 3 sgk c 5
d 6 e 4 e 4
b- Điều kiện nảy mầm của hạt(10P)- Điều kiện: Có độ ẩm và nhiệt độ - Điều kiện: Có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp( không quá nóng, không quá lạnh)
c- Quá trình phát triển thành cây của hạt (10P) của hạt (10P)
3. Củng cố, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu - H trả lời (cả lớp)
- H- G nhận xét đánh giá. - G giới thiệu trực tiếp.
*HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
+ Bớc1:Làm việc theo nhóm - G hớng dẫn
- H tách hạt lạc (hoặc đậu...) đã ơm ra làm đôi chỉ roc vỏ, phôi, chất dinh dỡng.
- H các nhóm thực hành sau đó quan sát hình 2, 3, , 4, 5 ,6 sgk và làm bài tập 2.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét bổ sung *HĐ2: Thảo luận + Bớc 1: G hớng dẫn
- H giới thiệu kết quả reo hạt của mình, nêu điều kiện nảy mầm của hạt...
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung. *HĐ 3: Quan sát
+ Bớc1: Làm việc theo cặp
- H ngồi cạnh nhau quan sát hình 7 sgk thực hiện yêu cầu.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp - H trình bày trớc lớp (4em) - Lớp nhận xét, bổ sung. - G kết luận
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài và làm bài tập.
Khoa học
Cây non có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Quan sát, tìm vị trí trồi ở 1 số cây khác nhau - Kể tên 1 số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ - Thực hành trồng cây bằng mọt số bộ phận của cây mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị một ngọn mía, một củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng riềng hành tỏi.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Kể tên một số cây mọc lên từ hạt
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)