Nghành du lịch:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí và Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 39)

III. Hoạt động dạy học:

b) Nghành du lịch:

- Điều kiện để phát triển nghành du lịch....

- Các trung tâm du lịch lớn...

*Bài học: (SGK)

3. Củng cố, dặn dò: (4P)

-Trò chơi hớng dẫn viên du lịch.

- G nêu yêu cầu

- H đọc phần 1 sgk (2em) - H trả lời câu hỏi sgk. - G gợi ý

- H hiểu thơng mại, nội thơng, ngoại thơng. (4em)

- H- G nhận xét .

- H lần lợt chỉ trên bản đồ các trung tâm thơng mại lớn nhất của nớc ta. - H- G nhận xét, đánh giá, kết luận. *HĐ2: Làm việc theo nhóm

- G nêu yêu cầu và giao việc - H đọc mục 2 sgk

- Đại diện học sinh trả lời - H nhận xét bổ sung. - G kết luận liên hệ thực tế. - H đọc bài học (2em) - G hớng dẫn cách chơi

- H chơi ( 1 bạn nêu địa danh, 1 bạn lên chỉ bản đồ và nêu tỉnh có địa danh đó).

- G nhận xét chung tiết học.

Khoa học thuỷ tinh

I . Mục tiêu: Sau bài học , H có khả năng:

- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng . - Kể tên các vật liêu đợc dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .

- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao . II. Đồ dùng dạy - học :

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

Nêu tính chất và công dụng của xi măng .

B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Phát triển bài :

a. Một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng .

Thuỷ tinh trong suốt , cứng nhng giòn , dễ vỡ . Chúng thờng đợc dùng để sản xuất chai ,lọ,ly cốc, bang đèn , kính đeo mắt , kính xây dựng … b. Các vật liệu dùng để sản xuất ra thuỷ tinh thông thờng và chất lợng cao . Thuỷ tinh đợc chế tạo từ cát trắng và một số chất khác ….

- 2 H nêu .

- H+G nhận xét, đánh giá - G giới thiệu bài trực tiếp . * HĐ1: Quan sát và thảo luận B1: Làm việc theo cặp.

- H q/s các hình trang 60 (SGK) và dựa vào các câu hỏi SGK để trả lời . B2: Làm việc cả lớp .

- Một số H trình bày kết quả .

- H+ G nhận xét bổ sung . G kết luận. * HĐ2 : Thực hành xử lí thông tin . B1: Làm việc theo nhóm.

- G yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi trang 61(SGK ) B2: Làm việc cả lớp .

- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi .

3. Củng cố , dặn dò : (3’) - G kết luận

- 2 H đọc mục bạn cần biết .

-> 2 H nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh

- G nhận xét giờ học , giao bài ở nhà.

Khoa học Cao su I . Mục tiêu : Sau bài này, H biết:

- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trng của cao su - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su .

- Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .

II. Đồ dùng dạy- học :

G + H : Su tầm một số đồ dùng bằng cao su .

III. Các hoạt động dạy học :

Nội dung Cách thức hoạt dộng A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

Nêu tính chất , công dụng của thuỷ tinh thông thờng và thuỷ tinh chất l- ợng cao ?

B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : (1’)

2. Phát triển bài :

a. Tính chất đặc trng của cao su : (12’)

Cao su có tính chất đàn hồi.

b. Các vật liệu chế tạo ra cao su : tính chất và công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su: (16’) - Có 2 loại cao su :… - Tính chất :… - Công dụng :… - Cách bảo quản :… 3. Củng cố , dặn dò : (3’) - 2 H nêu - H+G nhận xét , đánh giá

- G giới thiệu trực tiếp * HĐ1: Thực hành

B1: Làm việc theo nhóm

- G hớng đẫn các nhóm thực hành theo chỉ dẫn tr-63 (SGK)

B2: Làm việc cả lớp :

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Cả lớp nhận xét ,bổ sung . G kết luận .

* HĐ2: Thảo luận B1: Làm việc theo cặp

- H đọc nội dung “ Bạn cần biết”(tr -63-SGK) và trả lời câu hỏi cuối bài . B2: Làm việc cả lớp .

- G gọi 1 số H lần lợt trả lời từng câu hỏi .

+ Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào ?

+ Ngoài tính đàn hồi , cao su còn có tính chất gì ?

+ Cao su đợc sử dụng để làm gì ? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su .

H +G nhận xét , kết luận -> 2 H đọc mục bạn cần biết . - H liên hệ thực tế .

- G nhận xét giờ học , giao bài về nhà.

Tuần 16

địa lí ôn tập I. Mục tiêu:

Học xong bài học, học sinh biết:

- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các nghành kinh tế của n- ớc ta ở mức độ đơn giản.

- Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nớc.

II. Đồ dùng dạy học:

- G bản đồ Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)

- Nớc ta nhập khẩu và xuất khẩu những mặt hàng gì là chủ yếu?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (1P)

2.Nội dung bài: (29P)

*Bài tập1: Các dân tộc, sự phân bố dân c: - Nớc ta có 54 dân tộc,... *Bài tập 2: - Các câu đúng b, c, d - Các câu sai a, e *Bài tập 3, 4:

- Các sân bay quốc tế của nớc ta... -Thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nớc ta: Hải Phòng, Đà Nẵng,

TP.HCM.

3. Củng cố, dặn dò: (2P)

- G nêu yêu cầu - H trả lời (2em) - H- G nhận xét.

- G giới thiệu bằng tranh ảnh (đã su tầm).

*HĐ1: Làm việc cá nhân - G nêu yêu cầu

- H làm bìa (cả lớp) - H trả lời miệng (5em)

- H- G nhận xét, bổ sung, kết luận. *HĐ2: Làm việc theo nhóm

- H đọc yêu cầu (2em) - G chia lớp thành 3 nhóm - H thảo luận Bài tập 2. - Đại diện nhóm báo cáo - G kết luận

*HĐ3: Xác định trên bản đồ Việt Nam....

- G yêu cầu trả lời câu hỏi BT3 kết hợp chỉ trên bản đồ.

- H thực hiện (chỉ trên bản đồ) - H – G nhận xét.

- H lần lợt lên chỉ bản đồ Việt Nam đờng sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A - G nhận xét chung tiết học.

Khoa học Chất dẻo

I. Mục tiêu: Sau bài học , H biết :

- Nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản của các đồ dùng bằng chất dẻo. - Có ý thức giữ gìn , bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo .

- Kể tên một số đồ dùng trong gia đình mình đợc làm từ chất dẻo II. Đồ dùng dạy – học :

- G+H Một số đồ dùng thông thờng bằng nhựa III. Các hoạt dộng dạy – học :

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

Nêu tính chất đặc trng của cao su . VD

B. Dạy bài mới :

1 . Giới thiệu bài : (1’) 2. Phát triển bài : (26’)

a Hình dạng độ cứng của một số sản phẩm đợc làm từ chất dẻo :

b. Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế về tính chất và công dụng , cách bảo quản của đồ dùng làm bằng chất dẻo .

3. Củng cố,dặn dò : (5’)

Trò chơi : thi kể tên các đồ dùng đuợc làm bằng chất dẻo

- 2 H nêu

- H+G nhận xét , đánh giá . - G giới thiệu trực tiếp . * HĐ1: Quan sát . B1 : Làm việc theo nhóm - G yêu cầu các nhóm q/s một số đồ dùng đã chuẩn bị và tìm hiểu tính chất… B2: Làm việc cả lớp:

- Đại diện nhóm trình bày (kết hợp chỉ vào hình trong SGK)

- Cả lớp nhận xét, G kết luận .

* HĐ2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế .

B1: Làm việc cá nhân .

H đọc thông tin để trả lời câu hỏi (SGK)

B2 : Làm việc cả lớp

- Một số H trả lời ; cả lớp bổ sung. G kết luận .

- G chia lớp thành 2 nhóm , nêu luật chơi,…

- H chơI nhóm nào viết đợc nhiều tên hơn , đúng thì thắng - 2 H đọc mục “ bạn cần biết” - H liên hệ bản thân. - G nhận xét giờ học , hớng dẫn H học ở nhà . Khoa học Tơ sợi

I. Mục tiêu : Sau bài học . H biết : - Kể tên một số loại tơ sợi

- Làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo . - Nêu đặc điểm nổi bật của những sản phẩm làm từ tơ sợi II. Đồ dùng dạy – học :

G+ H : Một số loại tơ sợi , bật lửa . III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng chất dẻo .

B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Phát triển bài :

a. Một số loại tơ sợi : (9’)

- Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật và động vật đựoc gọi là tơ sợi tự nhiên - Tơ sợi đựoc làm từ chất dẻo nh các loại sợi nilông đựoc gọilà tơ sợi nhân tạo .

- 2 H nêu .

-H+G nhận xét , đánh giá - G : Giới thiệu trực tiếp

*HĐ1: Quan sát và thảo luận B1 : Làm việc theo nhóm

- G yêu cầu quan sát và trả lời cá câu hỏi trang 66 (SGK).

B2: Làm việc cả lớp .

b. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo (10’)

- Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tàn tro .

- Tơ sợi nhân tạo khi cháy vón cục lại.

c. Đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm từ một số loại tơ sợi : (9’) - Sời bông :

- Tơ tằm : - Sợi nilông

3. Củng cố , dặn dò : (3’)

- H+G nhận xét , bổ sung .

- G giảng về tơ sợi tự nhiên , tơ sợi nhân tạo : * HĐ2 : Thực hành B1: Làm việc theo nhóm - G hớng dẫn H thực hành theo chỉ dẫn SGK B2: Làm việc cả lớp .

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .

- G kết luận

* HĐ3: Làm việc với vở BT B1: Làm việc cá nhân .

- G yêu cầu H làm bài tập trong VBT - H làm việc trên vở BT (hoàn thành bảng sau )

B2: Làm việc cả lớp

- Một số H chữa bài . G kết luận . ->2 H đọc mục bạn cần biết . - G nhận xét giờ học , hớng dẫn H học ở nhà .

Tuần 17

Kí duyệt của chuyên môn

Địa lí

ôn tập học kì I I. Mục tiêu:

- Củng cố một số kiến thức đã học về địa lí Việt Nam.

- Chỉ trên bản đồ Việt Nam một số sông chính (sông lớn) và cùng biển nớc ta các trung tâm công nghiệp, thơn mại du lịch.

- Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, công nghiẹp của nớc ta,

II. Đồ dùng dạy học:

- G bản đồ Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3P)

- Nêu vị trí giới hạn, diện tích của đất nớc ta?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (1P)

2.Nội dung ôn tập: (27P)

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí và Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w