KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Bình NCS. Nguyễn Đình Hùng (Trang 50)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

1.3. KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG

trung nhiều sự khác biệt và do đó có thể dễ dàng tách chúng khỏi các nhóm thổ ngữ khác nhƣ: làng Cảnh Dƣơng (giống các phƣơng ngữ miền Bắc), làng Cao Lao Hạ (chỉ có bốn thanh điệu, các thanh hỏi, ngã, nặng đều phát âm thành thanh nặng), làng Lý Hoà, Diêm Điền (khác biệt về thanh điệu, lẫn lộn giữa thanh ngang và thanh huyền).

Tóm lại, các thổ ngữ trong tiếng địa phƣơng Quảng Bình là cực kỳ phong phú. Các biến thể địa phƣơng này có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ toàn dân (phƣơng ngữ) Quảng Bình, thể hiện rõ tính thống nhất và tính khác biệt. Giữa ngôn ngữ toàn dân (tiếng địa phƣơng) Quảng Bình và các thổ ngữ vừa có sự thống nhất, vừa có sự khác biệt về ngữ âmtừ vựng, trong đó sự thống nhất đóng vai trò quan trọng tạo nên tính thống nhất của tiếng địa phƣơng Quảng Bình.

1.3. KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNH BÌNH

Căn cứ vào phạm vi, đối tƣợng, nguyên tắc thu thập và phân loại tƣ liệu địa danh nhƣ đã nêu trong phần mở đầu, chúng tôi đã thu thập đƣợc hơn 7000 địa danh, các địa danh này đƣợc xác định trên sự phân bố theo không gian ở địa bàn 1 thành phố và 6 huyện trong toàn tỉnh Quảng Bình.

Số lƣợng địa danh trên đƣợc thu thập chủ yếu từ hai nguồn: nguồn thứ nhất là theo các văn bản hành chính, bản đồ các loại, các tài liệu văn bản lƣu trữ tại địa phƣơng; nguồn thứ hai từ kết quả điều tra điền dã theo sự tồn tại thực tế của các địa danh trong cộng đồng dân cƣ. Trong số các địa danh đã thu thập có nhiều đối tƣợng địa lý có các tên gọi khác nhau cùng song hành.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Bình NCS. Nguyễn Đình Hùng (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)