Khỏi niệm về cặp oxihúa khử của kim loại.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 12 NC cả năm (Trang 66)

Cú thể dựng mỏy chiếu với cỏc sơ đồ minh họa.

IV. Tổ chức dạy – học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

TIẾT 34

Hoạt động 1: cặp oxi húa-khử của kim

loại:

HS: nờu vai trũ của cỏc chất tham gia pư:

Fe + CuSO4 ; Cu + AgNO3

GV: Từ đú nhận xột tớnh chất của nguyờn

tử Cu và ion Cu2+.

GV nờu khỏi niệm cặp oxi húa khử. HS: viết cỏc cặp oxi húa - khử của sắt,

đồng, bạc.

Hoạt động 2: pin điện húa

a) thế điện cực:

HS: thảo luận để trả lời cỏc cõu hỏi sau:

- Khi nào ta cú một điện cực kim loại? - Khi nào thỡ điện cực cú thế dương? Khi nào cú thế õm?

b) TN về pin điện húa:

HS: mụ tả dụng cụ TN, và thực hiện TN

I. Khỏi niệm về cặp oxi húa -khử của kim loại. kim loại.

- Cation kim loại nhn (e) → trở thành nguyờn tử kim loại

- nguyờn tư kim loại nhưng (e) → tr thành cation kim loại

Mn+ + n(e) ⇄ M Dạng oxh dạng khư - Mỗi chất o xh, chất khử của cựng 1 nguyờn tố kim loại tạo nờn cặp oxh-k → ta cú cặp o xh-k

sau : Mn+/M

sau : Mn+/M điện cực.

Nếu nồng độ của dd ion Mn+ là 1M ở 25oC thỡ ta cú điện cực chuẩn Eo với cặp oxi húa khử Mn+/ M:

* Nếu Mn+ dễ nhận electron: nú sẽ lấy e của bản kim loại M làm cho bản kim loại tớch điện dương và cú một điện thế dương so với dd

(thế điện cực > 0) Mn+ + n(e) → M

Thế điện cực càng dương, ion Mn+ cú tớnh oxi húa càng mạnh.

* Nếu M dễ nhường electron: M → Mn+ + n(e) ion Mn+ phõn tỏn vào dd, e ở lại trờn bản kim loại làm cho bản kim loại

Một phần của tài liệu giáo án hóa 12 NC cả năm (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w