ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng

Một phần của tài liệu giáo án hóa 12 NC cả năm (Trang 36 - 41)

1. Ứng dụng

HS nghiờn cứu SGK cho biết những ứng

HS nghiờn cứu cỏc phương phỏp điều chế amin cho biết:

- Phương phỏp điều chế ankylamin. Cho thớ dụ.

- Phương phỏp điều chế anilin. Viết PTHH. Hoạt động 8 Củng cố Kết thỳc tiết 1 HS làm bài 1 (sgk) Kết thỳc tiết 2 HS làm hài 2, 3, 4, 7 (sgk) dụng của cỏc hợp chất amin. 2. Điều chế

a) Ankylamin được điều chế từamoniăc và ankyl halogenua amoniăc và ankyl halogenua

NH3 → CH3NH2 → (CH3)2NH → (CH3)3N

-b) Anilin thường được điều chế bằng

cỏch khử nitro benzen bởi hiđro mới sinh (Fe + HCl) Fe + HCl C6H5 NO2 + 6H → C6H5 NH2 + 2 H2O t0 CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Nờu định nghĩa tổng quỏt về amin. Thớ dụ.

2. Trỡnh bày cỏch phõn loại và ỏp dụng phõn loại cỏc amin trong thớ dụ đĩ nờu.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Hĩy nờu:

1. Quy luật gọi tờn amin theo danh phỏp gốc-chức. 2. Quy luật gọi tờn theo danh phỏp thay thế.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1. Viết cỏc đồng phõn amin của hợp chất hữu cơ cú cấu tạo phõn tử C4H11N 2. Dựng quy luật gọi tờn ỏp dụng cho 7 đồng phõn vừa viết.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1. Phõn tớch đặc điểm cấu tạo của anilin.

Từ CTCT và nghiờn cứu SGK, chobiết anilin cú những tớnh chất hoỏ học gỡ ?

2. Từ thớ nghiệm tỏc dụng của CH3NH2 với dd HCl, nờu cỏc hiện tượng xảy ra. Viết PTHH.

3. Cho biết tỏc dụng của metylamin, anilin với quỳ tớm hoặc phenolphtalein. 4. So sỏnh tớnh bazơ của metylamin, amoniăc, anilin. Giải thớch.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

1. Nghiờn cứu SGK cho biết sản phẩm thu được khi cho amin bậc 1 tỏc dụng với ankyl halogenua. Viết PTHH.

2. Từ thớ nghiệm tỏc dụng của anilin với nước Br2, nờu cỏc hiện tượng xảy ra. - Viết PTHH.

- Giải thớch tại sao nguyờn tử Brom lại thế vào 3 vị trớ 2, 4, 6 trong phõn tử anilin. - Nờu ý nghĩa của phản ứng.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

Tỡm hiểu:

1. Phương phỏp điều chế ankylamin. Cho thớ dụ. 2. Phương phỏp điều chế anilin. Viết PTHH.

TIẾT 19: BÀI 11: AMINOAXITNGÀY SOẠN :26/9/2011 NGÀY SOẠN :26/9/2011 I. Mục tiờu

1.Kiến thức.

Biết được định nghĩa, cấu trỳc phõn tử, danh phỏp tớnh chất vật lớ của amino axit

1. Kĩ năng

Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn amino axit So sỏnh tớnh chất vật lớ của amin với amino axit

II. Chuẩn bị

Bảng 3.2 tờn gọi của một số amino axit

III. Phương phỏp dạy học

Diễn giảng+ quy nạp+ so sỏnh

IV. Thiết kế cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:

I. Định nghĩa, cấu tạo và danh phỏp 1. Định nghĩa

Giỏo viờn lấy một số vớ dụ về amino axit để HS nắm được đặc điểm cấu tạo. Cho biết amino axit là gỡ?

Loại đơn giản nhất là gỡ?

HS đọc VD SGK

Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phõn tử cứa đồng thời nhúm amino ( NH2) và nhúm ( COOH)

Đơn giản nhất là: H2N- R-COOH

Hoat động 2

2. Cấu tạo phõn tử.

Do trong phõn tử chứa đồng thời nhúm chức amin và nhúm chức axit nờn tồn tại một cõn bằng sau:

Nhờ cú cõn bằng này mà amino axit tồn tại được dạng rắn.

Khi nào thỡ hỡnh thành đựoc ion lưỡng cực?

NH2- R-COOH ơ →H3N+ -R-COO− Phõn tử Ion lưỡng cực

Hoạt động 3: Danh phỏp

Đọc SGK và cho biết cỏch gọi tờn amino axit?

Đọc tờn cỏc amino axit trong bảng 3.2?

a. Tờn thay thế.

Axit + vị trớ + amino + tờn axit tương ứng b. Tờn bỏn hệ thống

Axit + vị trớ(bằng chữ cỏi hi lạp: α,β ...) + amino + tờn axit tương ứng

HS thao lũn nhúm để gọi tờn sau đú GV sửa sai

Hoạt động 4: Tớnh chất vật lớ

Nghiờn cứu SGK và cho biết tớnh chất vật lớ của amino axit?

Là cõc chất rắn khụng màu cú vị ngọt , nhiệt độ núng chảy cao, dễ tan trong nước. Hoạt động

Củng cố và bài tập Bài tập : 3, 6 SGK

Cho biết ứng với cụng thức phõn tử: C4H9NO2 cú mấy loại chất khỏc nhau?

^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^TIẾT 20: BÀI 11: AMINOAXIT TIẾT 20: BÀI 11: AMINOAXIT

NGÀY SOẠN :28/9/2011I. Mục tiờu I. Mục tiờu

1.Kiến thức.

Biết được vai trũ và ứng dụng của amino axit Hiểu được tớnh chất húa học cơ bản của amino axit

2.Kĩ năng

Quan sỏt giải thớch cỏc thớ nghiệm chứng minh Viết cỏc phương trỡnh húa học của amino axit

II. Chuẩn bị

Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt

Húa chất: dd glyxin 10%, axit gllutamic, dd NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết

III. Phương phỏp dạy học

Đàm thoại, so sỏnh, trực quan

IV. Thiết kế cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động 1:

III. Tớnh chất húa học

1. Tớnh axit- bazơ của dd amino axit Thớ nghiệm:

Cho quỳ tớm lần lượt vào 3 dd amino axit: dd glyxin 10%, axit gllutamic và lysin.

Yờu cầu HS quan sỏt và giải thớch nguyờn nhõn?

Cho biết tớnh chất húa học của amino axit?

Hiện tượng:

Quỳ tớm vào dd glyxin: khụng đổi màu

Quỳ tớm vào dd axit glutamic: đổi thành màu đỏ

Quỳ tớm vào dd lysin: đổi thành màu xanh Nguyờn nhõn do số lựong cỏc nhúm chức trong phõn tử amino axit khỏc nhau:

Số nhúm NH2 = số nhúm COOH thỡ cú mụi trường trung tớnh Số nhúm NH2 > số nhúm COOH thỡ cú mụi trường kiềm Số nhúm NH2 < số nhúm COOH thỡ cú mụi trường axit

Amino axit cú tớnh lưỡng tớnh

Hoạt động 2:

2. Phản ứng este húa nhúm COOH Viết phưong trỡnh khi cho amino axit

đơn chức tỏc dụng với ancol đơn chức? NH2RCOOH + R1- OHNH2RCOO R1 + H2O Hoạt động 3:

3. Phản ứng của nhúm NH2 với HNO2 Tương tự amin em hĩy viết phưong trỡnh phản ứng xảy ra

NH2RCOOH + HNO2 → HORCOOH + N2 + H2O Hoạt động 4:

4 Phản ứng trựng ngưng

Đọc SGK và cho biết điều kiện của phản ứng trựng ngưng?

Amino axit nào trựng ngưng được poli amit?

Đặc điểm của phản ứng trựng ngưng là gỡ?

Viết ptpư trựng ngưng 2 aminoaxit trờn?

Cú xỳc tỏc và đun núng

Cú hai nhúm chức: NH2 và COOH Axit 6 aminohexanoic và axit 7

aminoheptanoic trựng ngưng được poliamit Đặc điểm:

Tạo hợp chất polime + nước

Do hai nhúm chức trong phõn tử aminoaxit tham gia ...+ NH2-(CH2)5 CO- OH + H-NH- (CH2)5 COOH +…→ [NH- -(CH2)5 CO-]n + n H2O Hoạt động 5: V.Ứng dung

Đọc SGK và cho biết ứng dụng của aminoxit?

HS đọc rồi túm tắt cỏc ứng dụng thực tế trong cuộc sống

^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^TIẾT 21+22+23: BÀI 12: PROTIT VÀ PROTEIN TIẾT 21+22+23: BÀI 12: PROTIT VÀ PROTEIN

NGÀY SOẠN :1/10/2011i. mục tiêu: i. mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Biết khỏi niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trũ của chỳng trong cuộc sống.

- Biết cấu trỳc phõn tử và tớnh chất cơ bản của protein.

2. Kĩ năng

- Gọi tờn peptit. Phõn biệt cấu trỳc bậc 1 và cấu trỳc bậc 2 của protein. - Viết cỏc PTHH của protein. Quan sỏt thớ nghiệm chứng minh.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 12 NC cả năm (Trang 36 - 41)