Sắt kim loại cú màu trắng hơi xỏm, dẻo,

Một phần của tài liệu giáo án hóa 12 NC cả năm (Trang 127 - 131)

HS: Thảo luận theo nhúm.

- Dựa vào vị trớ, cấu tạo, ĐAĐ, năng lượng ion hoỏ, E0 của sắt để dự đoỏn tớnh chất hoỏ học.

GV: Tại sao crom kộm hoạt động hoỏ

học ở nhiệt độ thường?

HS: Nghiờn cứu SGK để trả lời và chứng

minh khả năng hoạt động hoỏ học của crom.

GV: Nhận xột và hồn thiện tớnh chất của

crom.

I. Vị trớ và cấu tạo:

- Sắt là kim loại chuyển tiếp thuộc nhúm VIIIB, Chu kỳ 4 của bảng tuần hồn - Cấu hỡnh electron nguyờn tử: 1s22s22p63s23p63d64s2.

- Nguyờn tử sắt cú thể nhường 2 hoặc 3e ở phõn lớp 4s và 3d để tạo thành cỏc ion Fe2+, Fe3+.

- Tuỳ thuộc vào nhiệt độ đơn chất sắt cú thể tồn tại ở những dạng tinh thể khỏc nhau.

II. Tớnh chất vật lớ:

- Sắt kim loại cú màu trắng hơi xỏm, dẻo,

dai, dễ rốn, nhiệt độ núng chảy khỏ cao.

- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt và cú tớnh nhiễm

từ.

III. Tớnh chất hoỏ học:

- Sắt là kim loại cú tớnh khử mạnh trung bỡnh, cú thể tỏc dụng được với nhiều phi kim, axit và một số dung dịch muối 1. Tỏc dụng với phi kim:

Ở nhiệt độ cao, crom khử cỏc phi kim tạo thành muối hoặc oxit.

4Cr + 3O2 → 2Cr2O3. 2Al + 3Cl2 →t0 2AlCl3 2. Tỏc dụng với nước:

- Crom khụng tỏc dụng với nước do cú màng oxit bảo vệ.

3. Tỏc dụng với axit:

Dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch axit tạo khớ H2

GV: Lưu ý Crom bị thụ động trong axit

H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

Hoạt động 4: Ứng dụng

GV: Nghiờn cứu SGK kết hợp với hiểu

biết thức tế cho biết một số ứng dụng của crom?

HS: Nghiờn cứu SGK và bổ xung một số

thụng tin cụ thể khỏc

- Crom cú nhiều ứng dụng trong kỹ thuật + Chế tạo thộp đặc biệt.

+ Dựng để mạ, bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ vật.

Hoạt động 5: Sản xuất.

GV: Hĩy cho phương phỏp để điều chế

crom?

HS: Nhiệt luyện

GV: Nguyờn liệu và cỏc cụng đoạn điều

chể crom?

HS: quặng cromit.

GV: Nhận xột và kết luận.

Cr + 2H+ → Cr2+ + H2↑

Crom bị thụ động trong axit H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

IV. Ứng dụng:

- Crom cú nhiều ứng dụng trong kỹ thuật + Chế tạo thộp đặc biệt.

+ Dựng để mạ, bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ vật.

V. Sản xuất:

- Phương phỏp: Sử dụng phương phỏp nhiệt luyện.

- Nguyờn liệu: quặng cromit

3. Củng cố:

1. Kim loại sắt bị oxi húa bởi chất nào sau đõy tạo ra hợp chất sắt (II) ?

A. dd AgNO3 dư B.Cl2 C.dd H2SO4loĩng D. HNO3 đặc,t0 2. Cho Fe tỏc dụng vừa đủ với 0,06 mol HNO3 thu được khớ NO. Muối thu được sau phản ứng cú khối lượng là:

A. 33,6 g B. 36,3 g C. 38,4 g D. 3,63 g

3. Pứ giữa sắt với hợp chất nào sau đõy tạo ra muối sắt (III)?

A. dd CuSO4 B. dd HCl C. H2O D. dd AgNO3 dư

4. Dặn dũ:

- BTVN: 3, 4,5 / 144 – SGK

- Tỡm hiểu tớnh chất của hợp chất sắt II.

VI. Rỳt kinh nghiệm:

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ..

=============================================================

TIẾT 63: BÀI 41: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT NGÀY SOẠN :10/1/2012 NGÀY SOẠN :10/1/2012

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

HS biết: Phương phỏp điều chế hợp chất sắt (II) và sắt (III) Ứng dụng của hợp chất sắt (II) và sắt (III)

HS hiểu: Tớnh chất hoỏ học của hợp chất sắt (II) và sắt (III).

2. Kĩ năng:

- Rốn luyện kỹ năng thực hiện và quan sỏt thớ nghiệm - Viết cỏc PTHH đặc biệt là phản ứng oxi hoỏ khử.

3. Thỏi độ:

- Nghiờm tỳc trong nghiờm cứu khoa học.

III. Phương phỏp:

- Thảo luận nhúm kết hợp vấn đỏp gợi mở. - Thớ nghiệm trực quan

IV. Chuẩn bị:

- GV: Hoỏ chất và dụng cụ thớ nghiệm. - HS : ễn tập tớnh chất hoỏ học của sắt.

V. Tiến trỡnh bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc hợp chất sắt

II

GV: - sắt cú những trạng thỏi oxi hoỏ

nào? Từ đú hĩy cho biết hợp chất sắt II cú khả năng thể hiện tớnh chất hoỏ học như thế nào

HS: Cú tớnh khử và tớnh oxi hoỏ GV: Khẳng định: Hợp chất sắt II cú

tớnh oxi hoỏ và tớnh khử tuy nhiờn chỳng ta chỉ quan tõm đến tớnh khử. Đú là tớnh chất đặc trưng của hợp chất sắt II.

GV: tiến hành thớ nghiệm chứng minh

tớnh khử của hợp chất sắt II - FeCl2 + NaOH

HS: Quỏn sỏt và nhận xột hiện tượng

xảy ra.

GV: Hĩy giải thớch tại sao lại cú sự đổi

màu đú? viết PTHH.

HS: Do cú sự tạo thành Fe(OH)3 GV: Thớ nghiệm 2: FeCl2 + H2SO4 +

KMnO4

HS: Quan sỏt , nhận xột và giải thớch

hiện tượng xảy ra.

GV: Hợp chất sắt II cú tớnh khử, dễ

dàng bị oxi hoỏ để tạo thành hợp chất sắt III.

Ngồi ra FeO và Fe(OH)2 cũn cú tớnh bazơ hĩy viết PTHH minh hoạ cho tớnh bazơ của chỳng? HS: Viết PTHH I. Hợp chất sắt (II): 1. Tớnh chất của hợp chất sắt (II): a. Tớnh khử: - Hợp chất sắt (II) cú tớnh khử mạnh. Dễ dàng tỏc dụng với cỏc chất oxi hoỏ. Fe2+ → Fe3+ + 1e. VD: FeO + O2 → Fe2O3. Fe2+ + Cl2 → Fe3+ + Cl- Fe2+ + MnO4- + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O

b. Oxit và hiđroxit sắt (II) cú tớnh bazơ: VD:

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch điều chế

hợp chất sắt II

GV đặt vấn đề: Từ tớnh chất của hợp

chất sắt II hĩy cho biết người ta cú thể điều chế oxit, hiđroxit, muối sắt II như thế nào?

HS: Thảo luận và trả lời cõu hỏi của GV

GV: cú thể gợi ý bằng cỏc phản ứng

điều chế hợp chất của cỏc kim loại tương ứng khỏc.

HS: Nờu cỏch điều chế GV: Nhận xột và kết luận.

GV: Bổ xung về cỏc ứng dụng của hợp

chất sắt II.

Hoạt động 3: Tớnh chất hoỏ học của hợp

chất sắt III

GV: Xỏc định số oxi hoỏ của hợp chất

sắt III. Từ số oxi hoỏ đú hĩy dự đoỏn tớnh chất của hợp chất sắt III? Viết sơ đồ trao đổi electron của ion Fe3+?

HS: Tớnh chất hoỏ học đặc trưng của

hợp chất sắt III là tớnh oxi hoỏ.

GV: Tiến hành thớ nghiệm chứng minh

tớnh chất hoỏ học của hợp chất sắt III.

HS: Quan sỏt, nhận xột hiện tượng xảy

ra và kết luận.

GV: Bổ xung kiến thức:

- Fe(III) cú thể bị khử đến Fe khi gặp chất khử thớch hợp.

- Ngồi tớnh khử Fe(OH)3 và Fe2O3 cũn cú tớnh bazơ.

Hoạt động 4: Điều chế hợp chất sắt III

GV: Dựa vào tớnh chất hoỏ của đơn

chất và hợp chất sắt hĩy cho biết phương phỏp điều chế hợp chất sắt III?

HS: Cú thể điều chế hợp chất sắt III từ sắt, hợp chất sắt II và hợp chất sắt III khỏc. HS: Viết PTHH điều chế. GV: Nhận xột và kết luận về tớnh chất và cỏch điều chế hợp chất sắt III. 2. Điều chế một số hợp chất sắt (II):

Fe(OH)2 →t0 FeO + H2O ( Khụng cú khụng khớ) Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 3. Ứng dụng: (SGK) II. Hợp chất sắt (III):

1. Tớnh chất hoỏ học của hợp chất sắt (III): a. Tớnh oxi hoỏ:

Fe3+ + 1e→ Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe. - Tỏc dụng với kim loại 3Fe3+ + Fe → 3Fe2+ Fe3+ + Cu → Fe2+ + Cu2+ - Với cỏc hợp chất cú tớnh khử.

FeCl3 + KI → FeCl2 + KCl + I2. b. Tớnh bazơ:

- Oxit và hiđroxit của sắt(III) cú tớnh bazơ.

2. Điều chế một số hợp chất sắt (III): - Cú thể dễ dàng điều chế hợp chất sắt (III) từ sắt, hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) khỏc. VD: 3. Ứng dụng:

- Hợp chất sắt (III) cú nhiều ứng dụng trong đời sống và trong kỹ thuật: pha sơn chống gỉ, xỳc tỏc trong một aụs phản ứng hữu cơ....

TIẾT 64: BÀI 41: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT Dựng bài tập để củng cố kiến thức tiết 63 Dựng bài tập để củng cố kiến thức tiết 63

NGÀY SOẠN :11/1/2012I. Mục tiờu: I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

HS biết: Phương phỏp điều chế hợp chất sắt (II) và sắt (III) Ứng dụng của hợp chất sắt (II) và sắt (III)

HS hiểu: Tớnh chất hoỏ học của hợp chất sắt (II) và sắt (III).

2. Kĩ năng:

- Rốn luyện kỹ năng thực hiện và quan sỏt thớ nghiệm - Viết cỏc PTHH đặc biệt là phản ứng oxi hoỏ khử.

3. Thỏi độ:

- Nghiờm tỳc trong nghiờm cứu khoa học.

III. Phương phỏp:

- Thảo luận nhúm kết hợp vấn đỏp gợi mở.

IV. Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống cõu hỏi ụn tập

- HS : ễn tập tớnh chất hoỏ học của sắt.

V. Tiến trỡnh bài dạy:

2. Bài mới:

Cõu 1. Phản ứng nào sau đõy khụng xảy ra?

A. Fe+ dd FeCl3 B. Cu + dd Fe2(SO4)3

C. Fe+ H2SO4 đặc nguội D. dd Fe(NO3)3 + dd NaOH

Cõu 2. Phản ứng nào sau đõy chứng minh hợp chất sắt (III) cú tớnh oxi húa?

A. Fe2O3 + H2SO4 B. Fe(OH)3+HCl C. FeCl3+Mg D. FeCl2+ Cl2

Cõu 3. Cho sơ đồ chuyển hố sau:

A + HCl → B + D; A + HNO3 → E + NO2↑ + H2O B + Cl2 → F; B + NaOH → G↓ + NaCl E + NaOH → H↓ + NaNO3; G + I + H2O → H↓

Các chất A, B, E, G, H là những chất nào sau đây:

A B F E G H

a Cu Cu2Cl CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH) Cu(OH)2

b Fe FeCl2 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3

c Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3

d Tất cả đều sai

Cõu 4. Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là:

A. 1s22s22p63s23p63d54s0 B. 1s22s22p63s23p63d74s0

Một phần của tài liệu giáo án hóa 12 NC cả năm (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w