Hợp chất crom(VI):

Một phần của tài liệu giáo án hóa 12 NC cả năm (Trang 125 - 127)

GV: Giới thiệu: đa số muối cromIII

đều ở dưới dạng muối kết tinh ngậm nước.

GV: Nếu vấn đề: Dựa vào thế điện cực

chuẩn và số oxi hoỏ của hợp chất crom III hĩy dự đoỏn tớnh chất của nú?

HS: Số oxi hoỏ trung gian, hợp chất

này the3r hiện tớnh oxi hoỏ và tớnh khử. - Trong mụi trường axit thể hiện tớnh oxi hoỏ và thể hiện tớnh khử trong mụi trường kiềm.

GV: Tiến hành thớ nghiệm minh hoạ. GV: Bổ xung Tầm quan trọng và ứng

dụng của phốn crom – kali.

Hoạt động 5: Tỡm hiểu tớnh chất của

hợp chất crom VI.

GV: Cho biết tớnh chất lớ hoỏ học của

hợp chất crom VI oxit?

HS: - Chất rắn cú màu đỏ.

- CrO3 cú tớnh oxi hoỏ mạnh. - CrO3 là một oxit axit

GV: So sỏnh với SO3 ?

HS: Đều tỏc dụng với nước để tạo

thành axit. SO3 tạo axit bền, CrO3 tạo hai axit kộm bền.

GV: Nhận xột và hồn thiện kiến thức. GV: Cho HS quan sỏt dung dịch

K2Cr2O7 và nhận xột màu sắc của nú?

HS: Màu da cam gõy nờn bởi ion

Cr2O72-.

GV: Lấy ống nghiệm cho vài giọt dung

dịch K2Cr2O7 vào sau đú nhỏ thờm vào ống nghiệm vài giọt dd NaOH. Hĩy cho biết hiện tượng xảy ra?

HS: Màu da cam chuyển sang màu

vàng.

2. Crom (III) hiđroxit Cr(OH)3: - Tớnh lưỡng tớnh.

- Cr(OH)3 cú tớnh lưỡng tớnh, khi tỏc dụng với dung dịch bazơ mạnh thể hiện tớnh axit và khi tỏc dụng với dung dịch axit mạnh thể hiện tớnh bazơ.

Cr(OH)3 + 3H+ → 3Al3+ + 3H2O Cr(OH)3 + OH-→ [Al(OH)4]- - Điều chế Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3

3. Muối crom(III): - Trong mụi trường axit

2Cr3+ + Zn →H+ 2Cr2+ + Zn2+ - Trong mụi trường bazơ

Cr3+ + Br2 OH →− CrO2- + Br- - Ứng dụng: Phốn crom – kali :

KCr(SO4)2.12H2O cú màu xanh tớm, được dựng để làm chất thuộc da hoặc chất cầm màu.

III. Hợp chất crom(VI):

1. Crom(VI) oxit CrO3: - Chất rắn cú màu đỏ.

- CrO3 cú tớnh oxi hoỏ mạnh.

2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O - CrO3 là một oxit axit :

CrO3 + H2O → H2CrO4 axit cromic 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 axit đicromic

- Hai axit trờn khụng bền dễ bị phõn huy thành CrO3.

2. Muối cromat và đicromat:

- Muối cromat và đicromat rất bền.

+ Muối cromat cú màu vàng của ion CrO42-. + Muối đicromat cú màu da cam của ion Cr2O72-.

Hai dạng ion này cú thể chuyển đổi cho nhau khi thay đổi pH của mụi trường. - Cỏc muối cromat và đicromat cú tớnh oxi hoỏ mạnh đặc biệt trong mụi trường axit.

GV: Giới thiệu màu vàng là màu của

muối CrO42-cho thờm vài giọt dd HCl vào hĩy nhận xột và kết luận:?

HS: Cú sự chuyển hoỏ qua lại giữa ai

loại muối khi thay đổi pH của mụi trường.

GV: Dựa vào số oxi hoỏ của crom

trong hợp chất hĩy dự đoỏn tớnh chất của nú?

HS: tớnh oxi hoỏ rất mạnh.

GV: Tiến hành thớ nghiệm để chứng

minh.

Cho dung dịch K2Cr2O7 tỏc dụng với dd KI trong mụi trường axit.

HS: Nhận xột và kết luận.

GV: Bổ xung thụng tin về muối cromat

và đicromat: tớnh độc của chỳng.

3. Củng cố:

1. Oxit nào khi tỏc dụng với nước cho ra hỗn hợp 2 axit?

A. CrO B. SO3 C. Cr2O3 D. CrO3

2 . Phản ứng nào thể hiện tớnh khử của hợp chất Cr(II) ?

A.Cr(OH)2 + HCl B. Cr(OH)2+O2+H2O C. CrCl2+KOH D. Cả A và C

VI. Rỳt kinh nghiệm:

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................... ........ =========================================================== TIẾT 62: BÀI 40: SẮT NGÀY SOẠN :9/1/2012 I. Mục tiờu: 1. Kiến thức:

HS biết: - Vị trớ trong BTH và cấu hỡnh electron của nguyờn tố sắt - Cấu hỡnh electron nguyờn tử của sắt và cỏc ion Fe2+, Fe3+. HS hiểu: - Tớnh chất hoỏ học của đơn chất của crom.

2. Kĩ năng:

- Viết cấu hỡnh electron của nguyờn tử và ion

- Học tập theo phương phỏp so sỏnh đối chiếu và suy luận.

3. Thỏi độ:

- Tớch cực vận dụng những kiến thức về kim loại sắt để giải thớch một số hiện tượng và giải quyết một số vấn đề về thực tiễn sản xuất.

- Tớnh chất hoỏ học và phương phỏp điều chế kim loại sắt

III. Phương phỏp:

- Thảo luận nhúm, nờu vấn đề, đàm thoại.

IV. Chuẩn bị:

- GV: Bảng tuần hồn cỏc nguyờn tố hoỏ học. - Tranh vẽ mạng tinh thể sắt

- Hoỏ chất và dụng cụ thớ nghiệm

- HS : Tỡm hiểu sự hỡnh thành cỏc ion Fe2+ và Fe3+.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 12 NC cả năm (Trang 125 - 127)