Vài nét về bệnh Hen phế quản Định nghĩa

Một phần của tài liệu hóa dược ,dược lý III, đào tạo dược sĩ trung học, chủ biên PGS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền, NXB y học (Trang 137)

- Tổn hại x−ơng và răng Rối loạn tiêu hoá

1. vài nét về bệnh Hen phế quản Định nghĩa

1.1. Định nghĩa

"Hen phế quản (HPQ) là trạng thái lâm sàng của sự phản ứng cao độ ở phế quản do nhiều kích thích khác nhau, biểu hiện đặc tr−ng là cơn khó thở với tiếng cò cử hậu quả của co thắt cơ trơn phế quản, phù nề niêm mạc phế quản và tăng tiết dịch nhầy phế quản. Cơn khó thở có thể hồi phục”.

(Bài giảng Bệnh học nội khoa - Nhà xuất bản Y học).

1.2. Nguyên nhân và điều trị

• Nguyên nhân

Hen phế quản có thể do dị ứng khi tiếp xúc với một dị nguyên, gây nên mẫn cảm, đặc biệt với ng−ời có cơ địa dị ứng nh− bị mày đay, viêm mũi, phù Quincke... Các dị nguyên th−ờng là bụi nhà, các loại lông, bọ chét, phấn hoa, nấm mốc, hoá chất, thuốc, đặc biệt là aspirin, các h−ơng liệu, khí hậu và mùa, thức ăn và đồ uống, vi khuẩn...

Hen có thể do nội tại, do các bệnh hô hấp khác nh− viêm phế quản, gắng sức (thể dục thể thao), nội tiết, do tâm lý...

Ng−ời ta chia thành 4 mức độ hen:

− Mức độ 1: Cơn hen ngắn, không liên tục, cơn hen xuất hiện < 2 lần/tuần.

− Mức độ 3: Cơn hen xuất hiện hàng ngày, hoạt động thể lực và giấc ngủ bị ảnh h−ởng.

− Mức độ 4: Cơn hen liên tục, hoạt động thể lực bị hạn chế, cơn th−ờng trầm trọng.

• Điều trị hen phế quản

Căn cứ vào hiệu quả điều trị ng−ời ta chia thành 3 mức độ là chữa khỏi hoàn toàn, điều trị các cơn hen nguy kịch phải cấp cứu và điều trị kéo dài suốt đời.

Điều trị tận gốc: Có rất nhiều nguyên nhân bệnh sinh của hen phế quản, vì vậy việc điều trị tận gốc là rất khó khăn, ng−ời ta chỉ có thể cắt cơn đ−ợc một thời gian ngắn.

Điều trị những cơn nguy kịch: Tuỳ thuộc vào từng tình trạng cụ thể,

tuy nhiên phải sử dụng những thuốc đặc hiệu, đó là corticosteroid, các thuốc c−ờng giao cảm beta 2 gây giãn phế quản ... Các thuốc nhóm xanthin cũng th−ờng đ−ợc sử dụng, tuy nhiên cần l−u ý t−ơng tác của nhóm này với các thuốc dùng cùng khác.

Một phần của tài liệu hóa dược ,dược lý III, đào tạo dược sĩ trung học, chủ biên PGS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền, NXB y học (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)